Đang tải [MathJax]/jax/output/CommonHTML/fonts/TeX/fontdata.js

 

 

 

Bài tập

star star star

Câu hỏi số

1/10

clock

29':58s

Điểm

0

Trên tổng số 100

Bật/ Tắt âm thanh báo đúng/sai

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Điểm 0

Câu 1

Chọn đáp án đúng nhất

Khẳng định “Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm cạnh huyền của tam giác đó” là đúng hay sai?

Đúng

Sai

Đáp án đúng là:

Đúng

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Gọi O là trung điểm của BC

Ta có: AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OA=OB=OC

O là tâm của đường tròn đi qua 3 điểm A,B,C

Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp ABC là trung điểm của cạnh huyền BC

Hay khẳng định trên là đúng

Câu 2

Chọn đáp án đúng nhất

Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Đường vuông góc với AC tại C cắt đường thẳng AHD. Các điểm B,C cùng thuộc đường tròn đường kính nào sau đây?

AH

AC

AB

AD

Xem gợi ý

Gợi ý

+ Sử dụng trường hợp bằng nhau của tam giác chỉ ra được ^ABD=^ACD

+ Sử dụng định lí về đường trung tuyến của tam giác vuông để kết luận

Đáp án đúng là:

AD

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Xét ABC cân tại A có: AH là đường cao

AH đồng thời là đường phân giác của góc A

Xét ABD và ACD có:

        AB=AC (ABC cân tại A)

        ^BAD=^CAD (AD là phân giác của góc ˆA)

        AD: cạnh chung

ABD=ACD(c.g.c)

^ABD=^ACD=90o (hai góc tương ứng)

Ta có:

+) ABD vuông tại B(^ABD=90o)

  A,B,D cùng thuộc một đường tròn đường kính AD (1)

+) ADC vuông tại C (^ACD=90o)

 A,C,D cùng thuộc một đường tròn đường kính AD (2)

Từ (1)(2) suy ra A,B,D,C cùng thuộc đường tròn đường kính AD

Vậy B,C cùng thuộc đường tròn đường kính AD

Câu 3

Điền đáp án đúng

Cho đường tròn (O)2 dây AB,CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I. Giả sử IA=2cm,IB=4cm.

Khoảng cách từ tâm O đến mỗi dây là cm

Xem gợi ý

Gợi ý

Sử dụng kiến thức “Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm”

Đáp án đúng là:

1

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Kẻ OEAB;OFAC

 E là trung điểm của AB,F là trung điểm của CD

Vì dây AB=AC nên OE=OF (hai dây bằng nhau cách đều tâm)

Xét tứ giác OEIF có: ˆE=ˆF=ˆI=90o

Suy ra tứ giác OEIF là hình chữ nhật và OE=OF nên tứ giác OEIF là hình vuông

OE=OF=EI

Mà AB=IA+IB=6cmEB=3cm

EI=EB-IB=1cm

OE=OF=1cm

Vậy khoảng cách từ tâm O đến mỗi dây là 1cm

Câu 4

Chọn đáp án đúng nhất

Cho điểm I trên đường tròn (O;R), đường trung trực của OI cắt đường tròn (O) tại A và B. Tứ giác OAIB là hình gì?

Hình bình hành

Hình thoi

Hình chữ nhật

Hình vuông

Xem gợi ý

Gợi ý

Sử dụng dấu hiệu nhận biết của các loại tứ giác

Đáp án đúng là:

Hình thoi

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Ta có AB là trung trực của OI (giả thiết)

HO=HI

    AH=HB (chứng minh trên)

OAIB là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)

Mà OIAB (giả thiết)

OAIBhình thoi (dấu hiệu nhận biết)

Câu 5

Chọn đáp án đúng nhất

Cho đường tròn (O). Từ một điểm M ở ngoài (O), vẽ hai tiếp tuyến MEMF (E,F là tiếp điểm) sao cho ^EMO=30o. Biết chu vi tam giác MEF30cm. Diện tích tam giác MEF là:

103 cm2

253 cm2

503 cm2

203 cm2

Xem gợi ý

Gợi ý

Bước 1: Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau để tính toán EF

Bước 2: Sử dụng định lý pytago để tính MH và từ đó tính được SMEF

Đáp án đúng là:

253 cm2

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Xét (O) có:

+) ME,MF là hai tiếp tuyến

ME cắt MF tại M

ME=MF và ^EMO=^FMO=30o

EMF cân tại M và È

Suy ra △EMF là tam giác đều

=> EF=ME=MF mà EF+ME+MF=30(cm) (chu vi tam giác MEF30cm)

=> EF=ME=MF=30/3=10(cm)

Gọi H là giao điểm của EFOM

△EMF là tam giác đều, MH là tia phân giác

=> MH đồng thời là đường trung trực của △EMF

=> EH=(EF)/2=5(cm) => MH=sqrt(10^2-5^2)=5sqrt3 (cm)

=> S_(MEF)=1/2 . MH.EF=1/2 . 5sqrt3 .10=25sqrt3(cm^2)

Vậy diện tích tam giác MEF 25sqrt3 cm^2

Câu 6

Điền đáp án đúng

Cho đường tròn (O;25cm) và hai dây MN////PQ. Biết dây MN dài 40cm và PQ dài 48cm (MN và PQ khác phía so với O).

Khi đó khoảng cách giữa dây MN và PQ là cm

Xem gợi ý

Gợi ý

Qua tâm O kẻ HK⊥MN

Đáp án đúng là:

22

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Qua tâm O kẻ HK⊥MN => HK⊥PQ

=> {(MH=(MN)/2=20(cm)),(PK=(PQ)/2=24(cm)):} (định lí đường kính và dây cung)

Xét △OHM vuông tại H

OM^2=OH^2+HM^2 (định lí Pytago)

OH=sqrt(OM^2-HM^2) 

OH=sqrt(25^2-20^2)

OH=15(cm)

Xét △OPK vuông tại K

OP^2=OK^2+KP^2 (định lí Pytago)

OK=sqrt(OP^2-PK^2)

OK=sqrt(25^2-24^2)

OK=7(cm)

Ta có HK là khoảng cách giữa hai dây MN và PQ

=> HK=OH+OK= 22(cm)

Câu 7

Chọn đáp án đúng nhất

Cho tam giác ΔABC nội tiếp đường tròn tâm O. Biết hat A=40^o;hatB=60^o. Kẻ OH,OK,OI lần lượt vuông góc với các cạnh AB,AC,BC. So sánh các đoạn OH,OK,OI ta được:

OH > OK > OI

OK > OH > OI

OI > OH > OK

OI > OK > OH

Xem gợi ý

Gợi ý

So sánh các góc trong tam giác ABC từ đó so sánh được các cạnh đối diện và các khoảng cách từ tâm đến dây

Đáp án đúng là:

OI > OK > OH

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Xét △ABC có:

hat A+hatB+hatC=180^o (định lí tổng ba góc trong một tam giác)

=> 40^o + 60^o +hatC=180^o

=> hatC=180^o-60^o-40^o=80^o

=> hat A < hatB < hatC 

=> BC < AC < AB (định lí về góc và cạnh đối diện)

=> OI > OK > OH (định lí khoảng cách từ tâm đến dây)

Câu 8

Điền đáp án đúng

Cho hai đường tròn (O;10cm) và (I;17cm) cắt nhau tại M và N. Biết khoảng cách gữa hai tâm là 21cm.

Độ dài dây cung MN cm

Xem gợi ý

Gợi ý

Gọi H là giao điểm của MNOI

Sử dụng định lí Pytago để tính độ dài MH từ đó tính được độ dài MN

Đáp án đúng là:

16

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Gọi H là giao điểm của MN và OI

=> OI⊥MN;MH=HN (định lí đường nối tâm)

Đặt OH=x => HI=21-x

Xét △MHO vuông tại H

    OM^2=OH^2+MH^2 (định lí Pytago)

  => MH^2=OM^2-OH^2

Xét △MHI vuông tại H

IM^2=MH^2+IH^2 (định lí Pytago)

    => MH^2=IM^2-HI^2

    OM^2-OH^2=IM^2-HI^2

  <=> 10^2-x^2=17^2-(21-x)^2

  <=> 100-x^2=289-441+42x-x^2

  <=> 42x=252

  <=> x=6(cm)

=> MH=sqrt(10^2-8^2)=8(cm)

   MN=2MH=16(cm)

Câu 9

Chọn đáp án đúng nhất

Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại I. Đường thẳng qua I và vuông góc với IA cắt OB tại K. Biết OA=OB=9cm;OI=15cm. Độ dài đoạn thẳng OK là:

12,5 cm

7,5 cm

15 cm

20 cm

Xem gợi ý

Gợi ý

Kẻ KH vuông góc với OI.

Đáp án đúng là:

12,5 cm

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Ta có OA⊥AI;KI⊥AI nên OA////KI

=> hat(AOI)=hat(OIK) (hai góc so le trong)

Mà hat(AOI)=hat(BOI) (tính chất của đường tiếp tuyến)

=> hat(BOI)=hat(OIK)

Xét △OIK có hat(BOI)=hat(OIK) nên △OIK cân tại K

Kẻ KH⊥OI tại H

Vì △IOK cân tại K nên KH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

=> IH=OH=1/2 OI=1/2 . 15=7,5(cm)

Xét △OHK và △OBI có:

         hatB=hatH=90^o

         hatO chung

=> △OHKᔕ△OBI (g.g)

=> (OH)/(OK)=(OB)/(OI)

=> (7,5)/(OK)=9/15

=> OK=(7,5 . 15)/9=12,5 (cm)

Vậy OK=12,5 cm

Câu 10

Chọn đáp án đúng nhất

Cho hai đường tròn (O;8cm) và (I;6cm) tiếp xúc ngoài tại AMN là một tiếp tuyến chung ngoài của (O) và (I). Độ dài đoạn thẳng MN là:

MN=8cm

MN=8sqrt3 cm

MN=9cm

MN=9sqrt3cm

Xem gợi ý

Gợi ý

Kẻ tiếp tuyến chung AE của hai đường tròn

Sử dụng tính chất tia phân giác để chỉ ra tam giác OEI vuông

Đáp án đúng là:

MN=8sqrt3 cm

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Kẻ tiếp tuyến chung AE của hai đường tròn

Ta có: OE và IE lần lượt là đường phân giác của hat(MEA) và hat(NEA)

=> {(hat(OEA)=1/2hat(MEA)),(hat(IEA)=1/2 hat(NEA)):} (tính chất phân giác)

=> hat(OEI)=hat(OEA)+hat(IEA)=1/2(hat(MEA)+hat(NEA))=1/2 180^o=90^o

Xét △OEI vuông tại E

AE^2=OA.AI (hệ thức lượng trong tam giác)

=8.6=48

=> AE=4sqrt3(cm)

Mà EM=EN=EA (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

=> MN=2AE= 8sqrt3 (cm)

zalo