Hướng dẫn giải chi tiết
Ta có:
`1^2=(4x+3y)^2=(2.2x+sqrt3.sqrt3y)^2`
`<=(4+3)(4x^2+3y^2)=7A`
`=>A>=1/7`
Dấu "`=`" xảy ra khi:
`{((2x)/(3y)=(sqrt3x)/(sqrt3)),(4x+3y=1):}`
`<=>x=y=1/7`
Vậy `M i n A =1/7`
Hotline: 1900 633 551
Điểm 0
Góp ý - Báo lỗi
Điền đáp án đúng
Cho `4x+3y=1`
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức `A=4x^2+3y^2` là
(Điền kết quả dưới dạng phân số tối giản với mẫu dương)
`M i n A =1/7`
Hướng dẫn giải chi tiết
Ta có:
`1^2=(4x+3y)^2=(2.2x+sqrt3.sqrt3y)^2`
`<=(4+3)(4x^2+3y^2)=7A`
`=>A>=1/7`
Dấu "`=`" xảy ra khi:
`{((2x)/(3y)=(sqrt3x)/(sqrt3)),(4x+3y=1):}`
`<=>x=y=1/7`
Vậy `M i n A =1/7`
Điền đáp án đúng
Cho `4a^2+25b^2<=1/10`
Giá trị lớn nhất của biểu thức `H=6a-5b` là
`M a x H=1`
Hướng dẫn giải chi tiết
Ta có:
`H^2=(6a-5b)^2=[3.2a+(-1).5b]^2`
`H^2 <=(9+1)(4a^2+25b^2)=10(4a^2+25b^2)`
`H^2 <=10. 1/10=1=>H<=1`
Dấu "`=`" xảy ra khi:
`{((2a)/3+(5b)/(-1)),(6a-5b=1):}`
`<=>{(2a-15b=0),(18a-15b=3):}`
`<=>{(a=3/16),(b=1/40):}`
Vậy `M a x H=1`
Điền đáp án đúng
Cho `a>=0,b>=0,c>=0` và `a+b+c=3`. Biểu thức `K=sqrt(4a+5)+sqrt(4b+5)+sqrt(4c+5)` có GTLN là
`M a x K =9`
Hướng dẫn giải chi tiết
Ta có:
`K^2=(1.sqrt(4a+5)+1.sqrt(4b+5)+1.sqrt(4c+5))^2`
`K^2 <=(1^2+1^2+1^2)(4a+5+4b+5+4c+5)`
`K^2 <=3[4(a+b+c)+15]=3.(4.3+15)=81`
`=>K<=9`
Dấu "`=`" xảy ra khi:
`{(sqrt(4a+5)/1=sqrt(4b+5)/1=sqrt(4c+5)/1),(a+b+c=3):}`
`<=>a=b=c=1`
Vậy MaxK`=9`
Chọn đáp án đúng nhất
Cho `a,b,c` là các số dương thỏa mãn `a+b+c>=6`. Tìm GTNN
của biểu thức `A=sqrt(a^2+1/b^2 )+sqrt(b^2+1/c^2)+sqrt(c^2+1/a^2)`
`M i n A =sqrt17/2`
`M i n A=(3sqrt17)/2`
`M i n A=sqrt17/4`
`M i n A =(3sqrt17)/4`
`M i n A=(3sqrt17)/2`
Hướng dẫn giải chi tiết
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki ta có:
`{(sqrt(a^2+1/b^2)=1/sqrt17.sqrt((a^2+1/b^2)(4^2+1^2))>=1/sqrt17(4a+1/b)),(sqrt(b^2+1/c^2)=1/sqrt17.sqrt((b^2+1/c^2)(4^2+1^2))>=1/sqrt17(4b+1/c)),(sqrt(c^2+1/a^2)=1/sqrt17.sqrt((c^2+1/a^2)(4^2+1^2))>=1/sqrt17(4c+1/a)):}`
Khi đó ta được `A>=1/sqrt17[4(a+b+c)+(1/a+1/b+1/c)]`
Áp dụng BĐT `1/a+1/b+1/c>=9/(a+b+c)`, BĐT Cauchy và giả thiết ta được:
`A>=1/sqrt(17)[4(a+b+c)+9/(a+b+c)]`
`A>==1/sqrt17[(a+b+c)/4+9/(a+b+c)+(15(a+b+c))/4]`
`A>=1/sqrt17[15/4 .6+2.3/2]=(3sqrt17)/2`
Dấu đẳng thức xảy ra khi:
`{(a/4=1/b),(b/4=1/c),(c/4=1/a):}`
`<=>a=b=c=2`
Vậy giá trị nhỏ nhất của `A` là `(3sqrt17)/2`
Chọn đáp án đúng nhất
Cho `a,b,c` là các số thực dương tùy ý. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
Khẳng định `1`: `a+b+c<=(a^2/(b+c)+b^2/(c+a)+c^2/(a+b))`
Khẳng định `2`: `a+b+c<=2(a^2/(b+c)+b^2/(c+a)+c^2/(a+b))`
Khẳng định `3`: `a+b+c<=3(a^2/(b+c)+b^2/(c+a)+c^2/(a+b))`
Khẳng định `4`: `a+b+c<=sqrt2(a^2/(b+c)+b^2/(c+a)+c^2/(a+b))`
khẳng định `1`
khẳng định `2`
khẳng định `3`
khẳng định `4`
khẳng định `2`
Hướng dẫn giải chi tiết
Ta có: `a+b+c=a/(sqrt(b+c)).sqrt(b+c)+b/(sqrt(c+a)).sqrt(c+a)+c/(sqrt(a+b)).sqrt(a+b)`
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki:
`a+b+c=a/(sqrt(b+c)).sqrt(b+c)+b/(sqrt(c+a)).sqrt(c+a)+c/(sqrt(a+b)).sqrt(a+b)`
`<=[(a/(sqrt(b+c)))^2+(b/(sqrt(c+a)))^2+(c/(sqrt(a+b)))^2][(sqrt(b+c))^2+(sqrt(c+a))^2+(sqrt(a+b))^2]`
Do đó ta có:
`(a+b+c)^2<=(a^2/(b+c)+b^2/(c+a)+c^2/(a+b)).2.(a+b+c)`
Đẳng thức xảy ra khi `a=b=c`
Vậy đáp án đúng là :
`a+b+c<=2(a^2/(b+c)+b^2/(c+a)+c^2/(a+b))`
Chọn "Khẳng định `2`"
Điền đáp án đúng
Cho `a,b,c` là các số thực dương thỏa mãn `4a+9b+16c=49`
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức `1/a+25/b+64/c` là
`49`
Hướng dẫn giải chi tiết
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki:
`(4a+9b+16c)(1/a+25/b+64/c)>=(2+3.5+4.8)^2=49^2`
`=>49.(1/a+25/b+64/c)>=49^2`
`=>1/a+25/b+64/c>=``49`
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:
`{(1/(2a)=5/(3b)=8/(4c)),(4a+9b+16c=49):}`
`=>a=1/2;b=3/5;c=2`
Vậy GTNN của biểu thức trên là `49`
Chọn đáp án đúng nhất
Cho `a,b` là các số thực dương thỏa mãn `a^2+b^2=1`
Cho biết GTLN của biểu thức `asqrt(1+a)+bsqrt(1+b)`
`2+sqrt2`
`sqrt(2+sqrt2)`
`1+sqrt2`
`sqrt(1+sqrt2)`
`sqrt(2+sqrt2)`
Hướng dẫn giải chi tiết
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki:
`asqrt(1+a)+bsqrt(1+b)`
`<=sqrt((a^2+b^2)(1+a+1+b))=sqrt(a+b+2)`
`<=sqrt(sqrt(2(a^2+b^2))+2)=sqrt(sqrt2+2)`
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:
`{(a^2+b^2=1),(a/(sqrt(a+1))=b/(sqrt(b+1))),(1/a=1/b):}`
`<=>a=b=sqrt2/2`
Vậy đáp án đúng là `sqrt(2+sqrt2)`
Chọn đáp án đúng nhất
Cho `a,b,c in(0;1)`. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Khẳng định `1`: `sqrt(abc)+sqrt((1-a)(1-b)(1-c))``<=1`
Khẳng định `2`: `sqrt(abc)+sqrt((1-a)(1-b)(1-c))``<=1/2`
Khẳng định `3`: `sqrt(abc)+sqrt((1-a)(1-b)(1-c))``<1`
Khẳng định `4`: `sqrt(abc)+sqrt((1-a)(1-b)(1-c))``<=2`
Khẳng định `1`
Khẳng định `2`
Khẳng định `3`
Khẳng định `4`
Khẳng định `3`
Hướng dẫn giải chi tiết
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki:
`(sqrt(abc)+sqrt((1-a)(1-b)(1-c)))^2<=bc+(1-b)(1-c)`
Do đó ta được `sqrt(abc)+sqrt((1-a)(1-b)(1-c))<=sqrt(bc+(1-b)(1-c))`
Dễ dàng chứng minh được:
`sqrt(x+y)<sqrtx+sqrty` `(x,y>0)`
Áp dụng vào bài toán ta được:
`sqrt(bc+(1-b)(1-c))<sqrt(bc)+sqrt((1-b)(1-c))`
Theo BĐT Bunhiacopski:
`(sqrt(bc)+sqrt((1-b)(1-c)))^2<=[b+(1-b)][c+(1-c)]=1`
Hay `sqrt(bc)+sqrt((1-b)(1-c))<=1`
Vậy ta kết luận được:
`sqrt(abc)+sqrt((1-a)(1-b)(1-c))<1`
Chọn đáp án đúng nhất
Cho `a,b,c` là các số thực dương tùy ý. Cho biết `3(a+b+c)^2<=....`
Biểu thức thích hợp điền vào chỗ chấm là:
`(b^2+1)(c^2+1)`
`(b^2+2)(c^2+2)`
`b^2c^2`
`(b^2+1/2)(c^2+1/2)`
`(b^2+2)(c^2+2)`
Hướng dẫn giải chi tiết
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki:
`(a+b+c)^2=[a.1+sqrt2.(b+c)/sqrt2]^2`
`<=(a^2+2)[1+((b+c)/sqrt2)^2]`
Bài toán đưa về chứng minh:
`[1+(b+c)^2/2]<=(b^2+2)(c^2+2)`
Biến đổi tương đương bất đẳng thức trên ta được:
`(b-c)^2/2+(bc-1)^2>=0`
Bất đẳng thức cuối cùng này hiển nhiên đúng nên bất đẳng thức đã cho được chứng minh.
Bất đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
`{(b=c),(a=2/(b+c)),(bc=1):}<=>a=b=c=1`
Vậy đáp án đúng là `(b^2+2)(c^2+2)`
Chọn đáp án đúng nhất
Cho các số thực `a,b,c>1` thỏa mãn `1/a+1/b+1/c=2`.
Biết `sqrt(a-1)+sqrt(b-1)+sqrt(c-1)<=...`
Biểu thức thích hợp điền vào chỗ chấm là?
`sqrt(a+b+c)/2`
`sqrt(a+b+c)`
`3/2sqrt(a+b+c)`
`2sqrt(a+b+c)`
`sqrt(a+b+c)`
Hướng dẫn giải chi tiết
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki ta có:
`(sqrt(a-1)+sqrt(b-1)+sqrt(c-1))^2`
`=(sqrta.sqrt((a-1)/a)+sqrtb.sqrt((b-1)/b)+sqrtc.sqrt((c-1)/c))^2`
`<=(a+b+c)((a-1)/a+(b-1)/b+(c-1)/c)`
`=(a+b+c)(3-1/a-1/b-1/c)`
Do đó ta được:
`sqrt(a-1)+sqrt(b-1)+sqrt(c-1)<=sqrt(a+b+c)`
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
`{(1/a+1/b+1/c=1),((a-1)/a^2=(b-1)/b^2=(c-1)/c^2):}`
`<=>a=b=c=3/2`
Vậy đáp án đúng là `sqrt(a+b+c)`