Gợi ý
Hàm số y=ax+b là hàm số bậc nhất khi a≠0
Hotline: 1900 633 551
Điểm 0
Góp ý - Báo lỗi
Chọn đáp án đúng nhất
Cho các hàm số sau, hàm số bậc nhất là
y=1x+4
y=34x-2
y=0x+5
y=√x-1
Gợi ý
Hàm số y=ax+b là hàm số bậc nhất khi a≠0
y=34x-2
Hướng dẫn giải chi tiết
Trong các hàm số đã cho, các hàm số y=1x+4;y=0x+5;y=√x-1không phải là hàm số bậc nhất
Hàm số y=34x-2 là hàm số bậc nhất
Chọn nhiều đáp án đúng
Cho hàm số y=(2m2-8)x+3.
Với giá trị nào của m thì hàm số trên là hàm số bậc nhất?
m=2
m=3
m≠±2
m=-2
m≠±2
Hướng dẫn giải chi tiết
Để hàm số trên là hàm số bậc nhất
Hệ số a phải khác 0
Hay 2m2-8≠0
⇒m2≠4
⇒m≠±2
Vậy đáp án đúng là
m≠±2
Chọn đáp án đúng nhất
Đường thẳng nào có hệ số góc là 2022
y=-2022x+2017
y=12022x+2021
y=2022x+2021
2022x+y+2021=0
Gợi ý
Đường thẳng có dạng y=ax+b thì có hệ số góc là a
y=2022x+2021
Hướng dẫn giải chi tiết
Trong các đường thẳng đó cho, có đường thẳng y=2022x+2021 là có hệ số góc bằng 2022
Điền đáp án đúng
Tìm giá trị của hàm số y=x-5, biết x=-32
Giá trị đó là 13
13-5
Hướng dẫn giải chi tiết
Với x=-32, thay vào hàm số y=x-5:
-32-5=-135
Hay y=13-5
Vậy số cần điền là -5
Điền đáp án đúng
Cho đường thẳng (d1):y=-3x+5;(d2):y=x+3.
Tổng hoành độ và tung độ giao điểm của d1 và d2 là
4
Hướng dẫn giải chi tiết
Gọi giao điểm của d1 và d2 là A(a;b)
Thay tọa độ của điểm A vào d1:
b=-3.a+5 (1)
Thay tọa độ của điểm A vào d2:
b=a+3 (2)
Từ (1) và (2)
⇒-3x+5=x+3⇒-4x=-2
⇒x=12⇒y=72
Vậy tổng hoành độ và tung độ giao điểm của hai đường thẳng đã cho là:
12+72=4
Chọn đáp án đúng nhất
Tìm m để đường thẳng (d):y=(2m-2)x+5 song song
với đường thẳng (d′):y=4x-1
m=1
m=2
m=3
m=4
Gợi ý
hai đường thẳng y=ax+b và y=a’ song song với nhau thì {(a=a',,,,),(b ne b',,,,):}
m=3
Hướng dẫn giải chi tiết
Vì đường thẳng (d): y=(2m-2)x+5 song song với đường thẳng (d’): y=4x-1
=> {(2m-2=4),(5 ne -1):}
=> m=3
Vậy m=3 thì hai đường thẳng đã cho song song
Chọn đáp án đúng nhất
Viết phương trình đường thẳng d: y=ax+b, biết d có hệ số góc là -2 và đi qua điểm A(1;4)
y=-2x+2
y=-2x+4
y=-2x-6
y=-2x+6
Gợi ý
Bước 1: Gọi phương trình đường thẳng d cần tìm là y=ax+b
Bước 2: Đường thẳng d có hệ số góc là -2 => a
Bước 3: Đường thẳng d đi qua điểm A(1;4), từ đó tìm b
y=-2x+6
Hướng dẫn giải chi tiết
Gọi phương trình đường thẳng d cần tìm là y=ax+b
Đường thẳng d có hệ số góc là -2
=> a=-2
Đường thẳng d đi qua A(1;4)
=>4=-2.1 + b => b=6
Vậy phương trình đường thẳng d cần tìm là y=-2x+6
Điền đáp án đúng
Cho hàm số y=|m-1|x +3. Tính tổng các giá trị của m để hàm số trên có giá trị bằng 5 khi x=2
2
Hướng dẫn giải chi tiết
Vì hàm số y=|m-1|x +3 giá trị bằng 5 khi x=2
=> |m-1|.2 +3=5
=>|m-1|=1
=> [(m-1=1),(m-1=-1):}=>[(m=2),(m=0):}
Khi đó, tổng giá trị của m là 2+0=2
Chọn đáp án đúng nhất
Viết phương trình đường thẳng (d): y=ax+b biết (d) song song với đường thẳng (d’): y=-0,5x+2 và đi qua một điểm trên trục hoành có hoành độ bằng -1
y=-1/2x+1/2
y=-1/2x-1/2
y=-1/2x+2
y=-1/2x-2
Gợi ý
Bước 1: Gọi phương trình đường thẳng (d) cần tìm là y=ax+b
Bước 2: Đường thẳng (d) đường thẳng (d’): y=-0,5x+2 => a
Bước 3: Đường thẳng (d) đi qua một điểm trên trục hoành có hoành độ bằng -1 =>b
y=-1/2x-1/2
Hướng dẫn giải chi tiết
Gọi phương trình đường thẳng (d) cần tìm là y=ax+b
Vì đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d’): y=-0,5x+2
=> a=-1/2;b ne2
Đường thẳng (d) đi qua một điểm trên trục hoành có hoành độ bằng -1
=>0=(-1/2)(-1)+b
=> b= -1/2
Vậy phương trình đường thẳng (d) cần tìm là y=-1/2x-1/2
Điền đáp án đúng
Biết một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm M có tung độ 3 và hoành độ hơn tung độ 2.
Hệ số góc của đường thẳng đó là
(phân số được viết dưới dạng tối giản và tử số dương)
Gợi ý
B1: Tìm hoành độ của điểm M
B2: Xác định dạng phương trình của hàm số
B3: Thay lần lượt tọa độ của điểm O và điểm M
5/3
Hướng dẫn giải chi tiết
Vì đường thẳng đó đi qua gốc tọa độ O(0;0)
Nên phương trình đường thẳng đó có dạng y=ax
Vì điểm M có tung độ 3 và hoành độ hơn tung độ 2 nên tọa độ của điểm M là (5;3)
Thay tọa độ của điểm M vào phương trình đường thẳng
3=5.a=>a=3/5
Vậy hệ số góc của đường thẳng đó là
a= 3/5