Gợi ý
Thử x=4 vào mỗi bất phương trình và xét xem bất phương trình đó có thỏa mãn hay không?
Hotline: 1900 633 551
Điểm 0
Góp ý - Báo lỗi
Chọn đáp án đúng nhất
x=4 là một nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
2x+5<13
-3x>5x+16
4x+7>19
5x-4<11
Gợi ý
Thử x=4 vào mỗi bất phương trình và xét xem bất phương trình đó có thỏa mãn hay không?
4x+7>19
Hướng dẫn giải chi tiết
Thay x=4 vào bất phương trình 2x+5<13 ta được 2.4+5<13⇔13<13 (vô lý)
Thay x=4 vào bất phương trình ta được (-3).4>5.4+16⇔-12>36 (vô lý)
Thay x=4 vào bất phương trình ta được 4.4+7>19⇔25>19 (luôn đúng)
Thay x=4 vào bất phương trình ta được 5.4-4<11⇔16<11 (vô lý)
Vậy x=4 là một nghiệm của bất phương trình 4x+7>19
Chọn đáp án đúng nhất
Tập nghiệm của bất phương trình x>6 là ?
S={x∣x<6}
S={x∣x=7}
S={x∣x≥6}
S={x∣x>6}
S={x∣x>6}
Chọn đáp án đúng nhất
Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
x≤3
x<3
x≥3
x>3
x≤3
Điền đáp án đúng
Cho các bất phương trình sau:
a,0x+8≥0 b,x-6<0 c,13x≤0
d,x25+4>0 e,-3|x|+3>0 f,x4-52=0
Số bất phương trình bậc nhất một ẩn là
Gợi ý
Bất phương trình dạng ax+b<0 (hoặc ax+b>0;ax+b≤0;ax+b≥0) trong đó a và b là hai số đã cho, a khác 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn
2
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Không, vì hệ số của ẩn x là 0
b) Có
c) Có
d) Không, vì x2 là ẩn bậc hai chữ không phải bậc một
e) Không, vì ẩn x nằm trong dấu giá trị tuyệt đối
f) Không, vì dấu "=" thể hiện đó là phương trình
Vậy số bất phương trình bậc nhất một ẩn là 2
Chọn đáp án đúng nhất
Giải bất phương trình x-3<5 ta được tập nghiệm là :
S={x∣x>5}
S={x∣x<8}
S={x∣x≤5}
S={x∣x>8}
Gợi ý
Giải bất phương trình và tìm tập nghiệm
S={x∣x<8}
Hướng dẫn giải chi tiết
x-3<5
⇔x<5+3
⇔x<8
ậy bất phương trình trên có tập nghiệm S={x∣x<8}
Chọn đáp án đúng nhất
Bất phương trình 5-13x<1 có tập nghiệm là:
x>12
x<12
S={x∣x<12}
S={x∣x>12}
Gợi ý
Giải bất phương trình và tìm tập nghiệm
S={x∣x>12}
Hướng dẫn giải chi tiết
5-13x<1
⇔-13x<-4
⇔x>12
Vậy bất phương trình trên có tập nghiệm S={x∣x>12}
Điền đáp án đúng
Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình đó?
A |
B |
a)x≤2 |
Hình 1 |
b)x≥2 |
Hình 2 |
c)x<2 |
Hình 3 |
a - Hình ; b - Hình ; c - Hình
a - Hình 3
b - Hình 1
c - Hình 2
Hướng dẫn giải chi tiết
Hình 1 biểu diễn nghiệm x≥2
Hình 2 biểu diễn nghiệm x<2
Hình 3 biểu diễn nghiệm x≤2
Vậy Hình 1 - b; Hình 2-c; Hình 3-a
Chọn đáp án đúng nhất
Tìm các nghiệm nguyên dương của bất phương trình 12-3x>x+4
x∈{0}
x∈{1}
x∈{0;1}
x∈{0;1;2}
Gợi ý
Giải bất phương trình 12-3x>x+4 bằng cách chuyển vế và tìm x
x∈{1}
Hướng dẫn giải chi tiết
12-3x>x+4
-3x-x>4-12
-4x>-8
x<2
Mà x là các số nguyên dương nên x=1
Chọn đáp án đúng nhất
Tập nghiệm của bất phương trình x2-3x+1>2(x-1)-x(3-x) là
S={x∣x>32}
S={x∣x>-32}
S={x∣x<32}
S={x∣x<-32}
Gợi ý
Thu gọn biểu thức ở vế phải. Sau đó chuyển vế và tìm tập nghiệm
S={x∣x<32}
Hướng dẫn giải chi tiết
x2-3x+1>2(x-1)-x(3-x)
⇔x2-3x+1>2x-2-3x+x2
⇔-2x>-3
⇔x<32
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S={x∣x<32}
Điền đáp án đúng
Cho các bất phương trình sau:
a)x≤3 và 2x≤6
b)x2+3>0 và |3x+1|<-1
c)2+x>4 và -x<-2
Số cặp bất phương trình tương đương là
Gợi ý
Giải mỗi bất phương trình và kết luận
Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng tập nghiệm
2
Hướng dẫn giải chi tiết
Trong câu a:2x≤6⇔x≤3
Vậy x≤3 và 2x≤6 là hai bất phương trình tương đương
Trong câu b:
x2+3>0⇔x2>-3 (thỏa mãn với mọi x)
Do đó, bất phương trình trên có tập nghiệm S=R
|3x+1|<-1 (vô lý do |3x+1|≥0 với mọi x)
Do đó, bất phương trình trên có tập nghiệm S=O
Vậy x2+3>0 và |3x+1|<-1 không phải hai phương trình tương đương
Trong câu c:
2+x>4⇔x>2 do đó, bất phương trình trên có tập nghiệm S={x∣x>2}
-x<-2⇔x>2 do đó, bất phương trình trên có tập nghiệm S={x∣x>2}
Vậy 2+x>4 và -x<-2 là hai bất phương trình tương đương
Kết luận có 2 cặp bất phương trình tương đương