Hướng dẫn giải chi tiết
Cách viết đúng:
Minh nói rằng: “Mình sẽ cố gắng về thăm bà trong dịp hè này!”
Hotline: 1900 633 551
Điểm 0
Góp ý - Báo lỗi
Chọn đáp án đúng nhất
Đoạn văn nào dùng sai dấu gạch ngang?
Tôi mở to mắt ngạc nhiên – trước mặt tôi là bé Nga con dì Hoa ở thành phố Hồ CHí Minh.
Hưng phát biểu khi được cô cho phép:
- Thưa cô, chúng em sẽ góp tiền tiết kiệm để giúp bạn Lan vượt qua khó khăn ạ!
Bác Loan – bác hàng xóm ở sát nhà tôi - mới nằm viện về. Mẹ bảo tôi:
- Tối nay hai mẹ con mình sang thăm bác Loan nhé!
Tôi vâng lời và chuẩn bị bài vở để tối có thể đi cùng mẹ.
Minh nói rằng: - “Mình sẽ cố gắng về thăm bà trong dịp hè này!”
Minh nói rằng: - “Mình sẽ cố gắng về thăm bà trong dịp hè này!”
Hướng dẫn giải chi tiết
Cách viết đúng:
Minh nói rằng: “Mình sẽ cố gắng về thăm bà trong dịp hè này!”
Chọn đáp án đúng nhất
Câu tục ngữ nào ca ngợi vẻ đẹp của phẩm chất bên trong?
Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
Đẹp như tiên.
Cái nết đánh chết cái đẹp.
Đẹp như tranh.
Cái nết đánh chết cái đẹp.
Hướng dẫn giải chi tiết
Ý nghĩa của câu tục ngữ là nết na, hiền dịu, vẻ đẹp nội tâm nói chung sẽ chiếm được cảm tình của người ta hơn là bề ngoài đẹp đẽ mà hư hỏng, mất nết
Chọn đáp án đúng nhất
Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:
- Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư?
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đánh dấu phần chú thích.
Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Chọn đáp án đúng nhất
Dòng nào dưới đây gồm những từ dùng để miêu tả vẻ đẹp bên trong của con người?
Xinh đẹp, xinh tươi, xinh xinh, lộng lẫy, rực rỡ, thướt tha.
Tươi đẹp, thơ mộng, huy hoàng, tráng lệ, sặc sỡ, diễm lệ.
Tươi đẹp, thơ mộng, huy hoàng, tráng lệ, sặc sỡ, mĩ lệ.
Thuỳ mị, hiền diệu, hiền hậu, dịu dàng, đằm thắm, nết na.
Thuỳ mị, hiền diệu, hiền hậu, dịu dàng, đằm thắm, nết na.
Chọn đáp án đúng nhất
Tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn sau đây là gì?
Để quan sát đồ vật, người ta vận dụng các giác quan sau đây:
- Dùng mắt để xem hình dáng, kích thước, màu sắc, … của đồ vật như thế nào.
- Dùng tay để biết đồ vật mềm hay rắn, nhẵn nhụi hay thô ráp, nặng hay nhẹ,…
- Dùng tai để nghe đồ vật khi được sử dụng có phát ra tiếng động không, tiếng động ấy thế nào.
Dùng để đánh dấu chỗ bất đầu lời nói của nhân vật.
Dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu.
Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Chọn đáp án đúng nhất
Có mấy câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau?
Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín, hương toả ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.
Ba
Bốn
Hai
Một
Ba
Hướng dẫn giải chi tiết
Các câu Ai thế nào? là:
"Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn."; "Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo." và "Vậy mà khi trái chín, hương toả ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê."
Nối những đáp án đúng với nhau
Nối từng ô nêu tác dụng của dấu gạch ngang ở bên trái với ví dụ thích hợp ở bên phải:
Nối những đáp án đúng với nhau
Nối từng đoạn văn dưới đây với tác dụng của dấu gạch ngang cho đúng:
Nối những đáp án đúng với nhau
Nối thành ngữ, tục ngữ ở cột trái với lời giải thích hợp ở cột phải:
Chọn đáp án đúng nhất
Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có nghĩa là gì?
"Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:
- Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư."
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đánh dấu phần chú thích.
Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.