Đang tải [MathJax]/jax/output/CommonHTML/fonts/TeX/fontdata.js

 

 

 

Bài tập

star

Câu hỏi số

1/10

clock

19':58s

Điểm

0

Trên tổng số 100

Bật/ Tắt âm thanh báo đúng/sai

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Điểm 0

Câu 1

Chọn đáp án đúng nhất

Đường thẳng (d):y=mx+n và Parabol (P):ax2(a0) tiếp xúc với nhau khi phương trình ax2=mx+n

Hai nghiệm phân biệt

Nghiệm kép

Vô nghiệm

Có hai nghiệm âm

Đáp án đúng là:

Nghiệm kép

Kiểm tra
Câu 2

Điền đáp án đúng

Số giao điểm của đường thẳng (d):y=2x-1 và Parabol (P):y=x2 là  

Xem gợi ý

Gợi ý

Xét số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm 2x-1=x2

Đáp án đúng là:

1

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Ta xét phương trình hoành độ giao điểm:

2x-1=x2

x2-2x+1=0

(x-1)2=0

x-1=0

x=1

Vậy số giao điểm của đường thẳng d và Parabol (P)1

Câu 3

Chọn nhiều đáp án đúng

Cho đường thẳng (d):y=2x và Parabol (P):y=x2. Giao điểm của đường thẳng d và Parabol (P) là:

A(0;0)

B(0;2)

C(2;4)

D(2;2)

Xem gợi ý

Gợi ý

Xét số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm 2x=x2

Đáp án đúng là:
 

A(0;0)

C(2;4)

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Ta xét phương trình hoành độ giao điểm:

2x=x2

x2-2x=0

x(x-2)=0

x=0 hoặc  x=2

Với x=0y=0

Với x=2y=4

Vậy giao điểm của đường thẳng d và Parabol (P)A(0;0) và C(2;4)

Câu 4

Điền đáp án đúng

Cho đường thẳng (d):y=3x-2 và Parabol (P):y=x2.

Tổng các hoành độ giao điểm của đường thẳng d và Parabol (P) là  

Xem gợi ý

Gợi ý

Xét phương trình hoành độ giao điểm 3x-2=x2

Đáp án đúng là:

3

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Xét phương trình hoành độ giao điểm 3x-2=x2

x2-3x+2=0

(x-1)(x-2)=0

x-1=0 hoặc x-2=0

x=1 hoặc x=2

Vậy tổng các hoành độ giao điểm của đường thẳng d và Parabol (P)1+2=3

Câu 5

Chọn đáp án đúng nhất

Tìm tham số m để đường thẳng (d):y=mx+2 cắt Parabol (P):y=x22  tại hai điểm phân biệt.

m=2

m=-2

m=4

m

Xem gợi ý

Gợi ý

Để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình hoành độ giao điểm phải có 2 nghiệm phân biệt.

Đáp án đúng là:

m in RR

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Xét phương trình hoành độ giao điểm: mx+2=x^2/2

<=>x^2/2-mx-2=0

<=>x^2-2mx -4=0 (1)

Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (1)2 nghiệm phân biệt.

Khi đó : triangle' > 0

<=>(-m)^2-1.(-4)>0

<=>m^2+4>0 ( luôn đúng với mọi m)

Vậy d cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m (m in R)

Câu 6

Chọn đáp án đúng nhất

Tìm tham số m để đường thẳng (d):y=2x+m cắt Parabol (P):y=2x^2 không có điểm chung

m < -1/2

m <= -1/2

m >1/2

m >= 1/2

Xem gợi ý

Gợi ý

Để đường thẳng d và parabol (P) không có điểm chung thì phương trình hoành độ giao điểm vô nghiệm.

Đáp án đúng là:

m < -1/2

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Xét phương trình hoành độ giao điểm: 2x+m=2x^2

<=>2x^2-2x-m=0

Để đường thẳng d và parabol (P) không có điểm chung thì phương trình hoành độ giao điểm vô nghiệm.

triangle'=(-1)^2-2.(-m)=1+2m<0

<=>m<-1/2

Câu 7

Chọn đáp án đúng nhất

Tìm tham số m để đường thẳng (d):y=(m-2)x+3m và parabol (P):y=x^2 cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm hai phía trục tung.

m > 0

m<0

m=0

m >= 0

Xem gợi ý

Gợi ý

Để đường thẳng d và parabol (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía trục tung thì phương trình hoành độ giao điểm có hai nghiệm trái dấu

Đáp án đúng là:

m > 0

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Xét phương trình hoành độ giao điểm : (m-2)x+3m=x^2

<=>x^2-(m-2)x-3m=0

Để đường thẳng d và parabol (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía trục tung thì phương trình hoành độ giao điểm có hai nghiệm trái dấu.

Khi đó: 1.(-3m)<0<=>-3m<0<=>m>0

Vậy m>0

Câu 8

Chọn đáp án đúng nhất

Tìm tham số m để đường thẳng (d):y=mx+m+1 và parabol (P):y=x^2 cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm về bên trái trục tung.

m=-1

m < -1 (m ne -2)

m > 0

-1 < m < 0

Xem gợi ý

Gợi ý

Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm về bên trái trục tung thì phương trình hoành độ giao điểm có 2 nghiệm âm phân biệt.

Đáp án đúng là:

m < -1 (m ne -2)

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Xét phương trình hoành độ giao điểm: mx+m+1=x^2

<=>x^2-mx-(m+1)=0

Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm về bên trái trục tung thì phương trình hoành độ giao điểm có 2 nghiệm âm phân biệt.

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì triangle > 0

<=>(-m)^2-4.1.[-(m+1)]>0

<=>m^2+4m+4>0

<=>(m+2)^2>0

=>(m + 2)^2 ne 0

<=> m ne -2

 

Với m ne -2 phương trình có 2 nghiệm phân biệt x_1;x_2

Theo hệ thức Vi-et, ta có:

x_1 + x_2 =(-(-m))/1= m

x_1 . x_2 = (-(m+1))/1 = -m-1

Để hai nghiệm này âm thì

x_1 + x_2 < 0x_1.x_2 > 0

<=> m < 0-m-1 > 0

<=> m < 0m < -1

<=> m < -1

Vậy m <1 và m ne -2 thì d cắt (P) tại hai điểm có hoành độ âm

Câu 9

Chọn đáp án đúng nhất

Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đường thẳng (d):y=5x-m-4 và Parabol (P):y=x^2 cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ x_1;x_2 thỏa mãn x_1^2+x_2^2=23.

1

2

-1

-3

Đáp án đúng là:

1

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d(P):

5x-m-4=x^2

<=>x^2-5x+m+4=0 (1)

Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (1)2 nghiệm phân biệt

triangle > 0

 

<=> (-5)^2 – 4.1.(m+4) > 0

<=> 25- 4m-16 > 0

<=> 9-4m > 0

<=> m < 9/4

Với m<9/4 thì d cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x_1; x_2

Khi đó theo hệ thức Vi-et, ta có:
x_1 + x _2 = 5

x_1 . x_ 2 = m+4

Theo bài ra, ta có: (x_1)^2 +(x_2)^2 = 23

<=> (x_1 + x_2)^2-2 x_1 x_2=23

<=> 5^2-2.(m+4)=23

<=> 25 – 2(m+4) = 23

<=> 2(m+4)=2

<=>m+4=1

<=> m = -3 (TMĐK)

Vậy có 1 giá trị m thỏa mãn để đường thẳng (d):y=5x-m-4 và Parabol (P):y=x^2 cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ x_1;x_2 thỏa mãn x_1^2+x_2^2=23

Câu 10

Chọn đáp án đúng nhất

Tìm m để đường thẳng (d):y=5x-m-4 và Parabol (P):y=x^2 cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ x_1;x_2 thỏa mãn |x_1-x_2|=3.

m=3

m=1

m=-3

m=0

Xem gợi ý

Gợi ý

Bình phương hai vế của biểu thức |x_2-x_1|=3

Đáp án đúng là:

m=0

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d(P):

5x- m-4 = x^2

<=>x^2-5x+m+4=0 (1)

Để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (1)2 nghiệm phân biệt

=> triangle >0

<=>(-5)^2-4.1.(m+4)>0

<=>25-4m-16>0

<=>9-4m>0

<=>m<9/4

Với m<9/4 thì d cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x_1; x_2

Khi đó theo hệ thức Vi-et, ta có:
x_1+x _2 = 5

x_1. x_ 2 = m+4

Theo bài ra, ta có:

|x_2-x_1|=3

=>(x_2-x_1)^2=9

<=> (x_2 + x_1)^2 -4 x_2 x_1=9

<=> 5^2-4.(m+4)= 9

<=>4(m+4)=16

<=>m+4=4

<=>m=0 (TMĐK) 

Vậy m=0

zalo