`1.` Luỹ thừa
- Lũy thừa bậc `n` của `a` là tích của `n` thừa số `a`, kí hiệu `a^n`.
`a^n = a` `. a` `. ... ` `. a` `(n` thừa số `a, n ≠ 0)`
Trong đó: `a` gọi là cơ số, `n` gọi là số mũ.
Ví dụ: `2` `. 2` `. 2 = 2^3` (Đọc: hai mũ ba); `5` `. 5` `. 5` `. 5 = 5^4` (Đọc: năm mũ bốn)
- Ngoài ra: `a^2` còn được gọi là `a` bình phương
`a^3` còn được gọi là `a` lập phương
*Quy ước: `a^1 = a`; `a^0 = 1 ` `(a ≠ 0)`
`2.` Nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số |
|
VD: `3^2` `. 3^3 = 3^(2+3) = 3^5` |
Chia hai luỹ thừa cùng cơ số |
`a^m : a^n = a^(m-n) ` `(a ≠ 0; m ≥ n)` |
VD: `4^5 : 4^3 = 4^(5-3) = 4^2` |