1. CỘNG, TRỪ HAI PHÂN THỨC CÙNG MẪU
-− Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân thức cùng mẫu thức, ta cộng (hoặc trừ) các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.
AB+CB=A+CBAB+CB=A+CB; AB-CB=A-CBAB−CB=A−CB
VD: Thực hiện các phép cộng, trừ phân thức sau:
a) x-7x2y+y+7x2yx−7x2y+y+7x2y b) 3x+2yx2-y2-xx2-y23x+2yx2−y2−xx2−y2
Giải
a) x-7x2y+y+7x2y=x-7+y+7x2y=x+yx2yx−7x2y+y+7x2y=x−7+y+7x2y=x+yx2y.
b) 3x+2yx2-y2-xx2-y23x+2yx2−y2−xx2−y2= 3x+2y-xx2-y2=2x+2y(x+y)(x-y)=2(x+y)(x+y)(x-y)=2x-y3x+2y−xx2−y2=2x+2y(x+y)(x−y)=2(x+y)(x+y)(x−y)=2x−y
2. CỘNG, TRỪ HAI PHÂN THỨC KHÁC MẪU
Muốn cộng, trừ hai phân thức khác mẫu thức, ta thực hiện các bước:
- Quy đồng mẫu thức;
- Cộng, trừ các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
VD: a)1x+1+1x-1 b) 2x+1x-y-1y
Giải
a)1x+1+1x-1=x-1(x+1)(x-1)+x+1(x-1)(x+1)=x-1+x+1(x+1)(x-1)=2x(x+1)(x-1).
b) 2x+1x-y-1y=(2x+1)yxy-x(y-1)xy=(2x+1)y-x(y-1)xy=xy+x+yxy
Chú ý:
a) Phép cộng các phân thức cũng có các tính chất giao hoán, kết hợp:
AB+CD=CD+AB
(AB+CD)+EF=AB+(CD+EF)
b) Nếu AB+CD=0 thì phân thức CD được gọi là phân thức đối của phân thức AB, kí hiệu -AB. Tương tự như với phân số, ta có tính chất:
-AB=-AB=A-B
c) Phép trừ phân thức có thể chuyển thành phép cộng với phân thức đối:
AB-CD=AB+(-CD)