1. HẰNG ĐẲNG THỨC
-− Cho hai biểu thức đại số AA và BB có cùng các biến. Nếu giá trị của AA và giá trị của BB luôn bằng nhau tại mọi giá trị của các biến thì ta có một hằng đẳng thức A=BA=B (hay đồng nhất thức).
VD:
a) Giải thích vì sao x2-x=x(x+1)-2xx2−x=x(x+1)−2x là một đồng nhất thức
b) Giải thích vì sao (a-1)(b-1)=ab-a-b+1(a−1)(b−1)=ab−a−b+1 là một đồng nhất thức
c) Giải thích vì sao x2+y-3=y2+x-3x2+y−3=y2+x−3 là một đồng nhất thức
Giải
a) Ta có: x(x+1)-2x=x2+x-2x=x2-xx(x+1)−2x=x2+x−2x=x2−x tại mọi giá trị của biến xx
Vậy x2-x=x(x+1)-2xx2−x=x(x+1)−2x là một đồng nhất thức
b) Ta có: (a-1)(b-1)=ab-a-b+1(a−1)(b−1)=ab−a−b+1 tại mọi giá trị của các biến aa và bb
Vậy (a-1)(b-1)=ab-a-b+1(a−1)(b−1)=ab−a−b+1 là một đồng nhất thức.
c) Vì x2+y-3=7x2+y−3=7 và y2+x-3=1y2+x−3=1 khi x=3;y=1x=3;y=1 nên x2+y-3=y2+x-3x2+y−3=y2+x−3 không là một đồng nhất thức.
2. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
a) Bình phương của một tổng
-− Với AA và BB là hai biểu thức tùy ý, ta có:
(A+B)2=A2+2AB+B2(A+B)2=A2+2AB+B2
VD:
(2x+y)2=(2x)2+2.2x.y+y2=4x2+4xy+y2.(2x+y)2=(2x)2+2.2x.y+y2=4x2+4xy+y2.
(x+2)2=x2+2.x.2+22=x2+4x+4.(x+2)2=x2+2.x.2+22=x2+4x+4.
b) Bình phương của một hiệu
-− Với AA và BB là hai biểu thức tùy ý, ta có:
(A-B)2=A2-2AB+B2(A−B)2=A2−2AB+B2
VD:
(x-32)2=x2-2.x.32+(32)2=x2-3x+94.(x−32)2=x2−2.x.32+(32)2=x2−3x+94.
(3x-5)2=(3x)2-2.3x.5+52=9x2-30x+25.(3x−5)2=(3x)2−2.3x.5+52=9x2−30x+25.
c) Hiệu hai bình phương
-− Với AA và BB là hai biểu thức tùy ý, ta có:
A2-B2=(A+B)(A-B)
VD:
x2-9=x2-32=(x-3)(x+3).
4y2-9=(2y)2-32=(2y-3)(2y+3).
d) Lập phương của một tổng
- Với A và B là hai biểu thức tùy ý, ta có:
(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
VD:
(x+2)3=x3+3.x2.2+3.x.22+23=x3+6x2+12x+8.
(2x+y)3=(2x)3+3.(2x)2.y+3.2x.y2+y3=8x3+12x2y+6xy2+y3.
e) Lập phương của một hiệu
- Với A và B là hai biểu thức tùy ý, ta có:
(A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3
VD:
(x-1)3=x3-3.x2.1+3.x.12-13=x3-3x2+3x-1.
(x-2y)3=x3-3.x2.2y+3.x.(2y)2-(2y)3=x3-6x2y+12xy2-8y3.
g) Tổng hai lập phương
- Với A và B là hai biểu thức tùy, ta có:
A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2)
VD:
x3+27=x3+33=(x+3)(x2-3x+9).
8x3+y3=(2x)3+y3=(2x+y)(4x2-2xy+y2).
h) Hiệu hai lập phương
- Với A và B là hai biểu thức tùy ý, ta có:
A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2)
VD:
x3-1=x3-13=(x-1)(x2+x+1).
8x3-y3=(2x)3-y3=(2x-y)(4x2+2xy+y2).