1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn
Với các biểu thức A,B mà A.B>0 và B≠0 ta có:
√AB=√AB|B|
Ví dụ: Khử mẫu của biểu thức lấy căn
a,√37 b,√3a7b(ab>0)
Giải :
a,√37=√3.77.7=√2172=√217
b,√3a7b=√3a.7b7b.7b=√21ab(7b)2=√21ab|7b|
2. Trục căn thức ở mẫu
a, Với các biểu thức A,B mà B>0 ta có:
A√B=A√BB
b, Với các biểu thức A,B,C mà A≥0;A≠B2 ta có:
C√A±B=C(√A±B)A-B2
c, Với các biểu thức A,B,C mà A≥0;B≥0;A≠B ta có:
C√A±√B=C(√A±√B)A-B
Ví dụ: trục căn thức ở mẫu
a,73√2 b,7√5-2 c,12√7-√3
Giải:
a,73√2=7.√23√2.√2=7√26
b,7√5-2=7(√5+2)(√5-2)(√5+2)=7(√5+2)5-4=7√5+14
c,12√7-√3=12(√7+√3)(√7-√3)(√7+√3)=12(√7+√3)7-3=12(√7+√3)4=3(√7+√3)