`I.` Lí thuyết cần nhớ:
So sánh giá trị của hai biểu thức `(a + b) + c` và `a + (b + c)` trong bảng sau:
`a`
|
`b`
|
`c`
|
`(a + b ) + c`
|
`a + (b + c)`
|
`5`
|
`4`
|
`6`
|
`(5 + 4) = 6 = 9 + 6 = 15`
|
`5 + (4 + 6) = 5 + 10 = 15`
|
`35`
|
`15`
|
`20`
|
`(35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70`
|
`35 + (15 + 20) = 35 + 35 = 70`
|
`28`
|
`49`
|
`51`
|
`(28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128`
|
`28 + (49 +51) = 28 + 100 = 128`
|
Ta thấy giá trị của `(a +b ) + c` và của `a + (b +c)` luôn luôn bằng nhau, ta viết:
`(a +b ) + c = a + (b +c)`
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng `a + b + c` như sau:
`a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c)`