`*` Sử dụng các quy tắc trong bài học trước để đưa phương trình đã cho về dạng `a x+b=0`
`*` Chú ý đến các kiến thức liên quan, bao gồm:
- Các hằng đẳng thức đáng nhớ
- Cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối cơ bản
- Các quy tắc về đổi dấu
Ví dụ 1:
Giải phương trình `(2(x-3))/4-1/2=(6x+9)/3-2`
`(2(x-3))/4-1/2=(6x+9)/3-2`
`<=> (6(x-3))/12-6/12=(24x+36)/3-24/12`
`<=> (6(x-3)-6)/12=(24x+36-24)/12`
`<=> 6x-18-6=24x+12`
`<=> -18x=36`
`<=> x=-2`
Vậy phương trình có tập nghiệm `S = {-2}`
Ví dụ 2:
Giải phương trình `(x+2)^3 +(x-2)^3-x^3=x(x^2-4)-2`
`(x+2)^3 +(x-2)^3-x^3=x(x^2-4)-2`
`<=> x^3 +6x^2+12x+4+x^3-6x^2+12x-4-x^3=x^3-4x-2`
`<=> x^3+24x=x^3-4x-2`
`<=> 24x=-4x-2`
`<=> 28x=-2`
`<=> x=(-1)/14`
Vậy phương trình trên có tập nghiệm `S={(-1)/14}`