`1`. Bảng cộng (qua `10`)
Qua phép cộng (qua `10`) trong phạm vi `20`, các em học sinh sẽ rút ra được bảng cộng (qua `10`) như sau:
`9 + 2 = 11`
|
|
|
|
|
|
|
|
`9 + 3 = 12`
|
`8 + 3 = 11`
|
|
|
|
|
|
|
`9 + 4 = 13`
|
`8 + 4 = 12`
|
`7 + 4 = 11`
|
|
|
|
|
|
`9 + 5 = 14`
|
`8 + 5 = 13`
|
`7 + 5 = 12`
|
`6 + 5 = 11`
|
|
|
|
|
`9 + 6 = 15`
|
`8 + 6 = 14`
|
`7 + 6 = 13`
|
`6 + 6 = 12`
|
`5 + 6 = 11`
|
|
|
|
`9 + 7 = 16`
|
`8 + 7 = 15`
|
`7 + 7 = 14`
|
`6 + 7 = 13`
|
`5 + 7 = 12`
|
`4 + 7 = 11`
|
|
|
`9 + 8 = 17`
|
`8 + 8 = 16`
|
`7 + 8 = 15`
|
`6 + 8 = 14`
|
`5 + 8 = 13`
|
`4 + 8 = 12`
|
`3 + 8 = 11`
|
|
`9 + 9 = 18`
|
`8 + 9 = 17`
|
`7 + 9 = 16`
|
`6 + 9 = 15`
|
`5 + 9 = 14`
|
`4 + 9 = 13`
|
`3 + 9 = 12`
|
`2 + 9 = 11`
|
`2`. Các dạng toán thường gặp
`2.1`. Tính nhẩm
Các em sử dụng bảng cộng (qua `10`) để thực hiện tính nhẩm các phép tính đã cho.
Ví dụ: Tính nhẩm:
`5 + 9`
|
`7 + 9`
|
`8 + 4`
|
`6 + 6`
|
Lời giải:
`5 + 9 = 14`
|
`7 + 9 = 16`
|
`8 + 4 = 12`
|
`6 + 6 = 12`
|
`2.2`. Thực hiện phép tính
Các em sử dụng bảng cộng (qua `10`) để thực hiện tính các phép tính đã cho.
Ví dụ: Tính:
`3 + 8`
|
`5 + 7`
|
`6 + 8`
|
`9 + 2`
|
Lời giải:
`3 + 8 = 11`
|
`5 + 7 = 12`
|
`6 + 8 = 14`
|
`9 + 2 = 11`
|
`2.3`. So sánh các kết quả phép tính
Các em sử dụng bảng cộng (qua `10`) để thực hiện tính các phép tính đã cho sau đó so sánh các kết quả đó với số cho trước hoặc so sánh hai kết quả của hai phép tính với nhau.
Ví dụ: Điền dấu `>, <, =` thích hợp vào ô trống:
`6 + 6` ⍰ `10`
|
`9 + 3` ⍰ `3 + 9`
|
`9 + 2` ⍰ `13`
|
Lời giải:
`6 + 6 > 10`
|
`9 + 3 = 3 + 9`
|
`9 + 2 < 13`
|
`2.4`. Bài toán có lời văn
Các em phân tích bài toán (cho biết gì, hỏi gì?), từ đó tìm ra phép tính thích hợp và trình bày bài giải.