Bài tập

star star star

Câu hỏi số

1/10

clock

Điểm

0

Trên tổng số 100

Bật/ Tắt âm thanh báo đúng/sai

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Điểm 0

Câu 1

Chọn đáp án đúng nhất

Những bậc đá chạm mây

        Ngày xưa, dưới chân núi Hồng Lĩnh có một xóm nhỏ, người dân sống bằng nghề đánh cá. Cuộc sống đang yên lành, bỗng một trận bão khủng khiếp cuốn đi tất cả thuyền bè. Dân xóm chài hết đường sinh sống, đành lên núi kiếm củi đem ra chợ bán. Nhung sườn núi phía họ ở dụng đứng, bà con phải đi đường vòng rất xa.

          Bấy giờ trong xóm có một ông lão nghèo. Người ta gọi ông là cố Đương vì hễ gặp việc gì khó, ông đều đảm đương gánh vác. Thấy lên núi phải đi đường vòng, ông bàn với mọi người ghép đã thành bậc thang vượt dốc để có được con đường ngắn như mong muốn. Ai nấy đều lắc đầu bảo việc ấy khó lắm, không làm được

          Nhưng cố Đương vẫn tìm cách làm đường. Công việc nặng nhọc không khiến ông sờn lòng. Thấy ông đói, những con vượn ở gần đó mang hoa quả đến cho ông. Chim chóc thay nhau ca hát để ông quên mệt. Về sau, nhiều người trong xóm tình nguyện đến làm cùng.

       Sau năm lần sim ra quả, con đường lên núi đã hoàn thành. Nhờ đó, mọi người có thể lên xuống núi dễ dàng. Cả xóm biết ơn cổ Đương, tặng thêm cho ông một tên mới là cố Ghép. Ngày nay, con đường vượt núi gọi là Truông Ghép vẫn còn ở phía nam dãy núi Hồng Lĩnh.

(Theo Nguyễn Đổng Chi)

Chuyện gì xảy ra khiến người dân dưới chân núi Hồng Lĩnh xưa phải bỏ nghề đánh cá, lên núi kiếm củi?

Vì lên núi kiếm củi đỡ vất vả hơn đánh cá.

Vì vùng biển gần đó thường xuyên có bão lớn.

Vì thuyền bè, chài lưới của họ bị bão cuốn mất.

Xem gợi ý

Gợi ý

Con đọc kĩ đoạn: "Ngày xưa, dưới chân núi Hồng Lĩnh có một xóm nhỏ, người dân sống bằng nghề đánh cá. Cuộc sống đang yên lành, bỗng một trận bão khủng khiếp cuốn đi tất cả thuyền bè. Dân xóm chài hết đường sinh sống, đành lên núi kiếm củi đem ra chợ bán. Nhung sườn núi phía họ ở dụng đứng, bà con phải đi đường vòng rất xa."

Đáp án đúng là:

Vì thuyền bè, chài lưới của họ bị bão cuốn mất.

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Người dân dưới chân núi Hồng Lĩnh xưa phải bỏ nghề đánh cá, lên núi kiếm củi vì thuyền bè, chài lưới của họ bị bão cuốn mất.

Câu 2

Chọn đáp án đúng nhất

Những bậc đá chạm mây

        Ngày xưa, dưới chân núi Hồng Lĩnh có một xóm nhỏ, người dân sống bằng nghề đánh cá. Cuộc sống đang yên lành, bỗng một trận bão khủng khiếp cuốn đi tất cả thuyền bè. Dân xóm chài hết đường sinh sống, đành lên núi kiếm củi đem ra chợ bán. Nhưng sườn núi phía họ ở dựng đứng, bà con phải đi đường vòng rất xa.

          Bấy giờ trong xóm có một ông lão nghèo. Người ta gọi ông là cố Đương vì hễ gặp việc gì khó, ông đều đảm đương gánh vác. Thấy lên núi phải đi đường vòng, ông bàn với mọi người ghép đã thành bậc thang vượt dốc để có được con đường ngắn như mong muốn. Ai nấy đều lắc đầu bảo việc ấy khó lắm, không làm được.

          Nhưng cố Đương vẫn tìm cách làm đường. Công việc nặng nhọc không khiến ông sờn lòng. Thấy ông đói, những con vượn ở gần đó mang hoa quả đến cho ông. Chim chóc thay nhau ca hát để ông quên mệt. Về sau, nhiều người trong xóm tình nguyện đến làm cùng.

       Sau năm lần sim ra quả, con đường lên núi đã hoàn thành. Nhờ đó, mọi người có thể lên xuống núi dễ dàng. Cả xóm biết ơn cố Đương, tặng thêm cho ông một tên mới là cố Ghép. Ngày nay, con đường vượt núi gọi là Truông Ghép vẫn còn ở phía nam dãy núi Hồng Lĩnh.

(Theo Nguyễn Đổng Chi)

Vì sao cố Đương có ý định ghép đá thành bậc thang lên núi?

Vì thương dân làng phải đi đường vòng rất xa để đi lên núi kiếm củi.

Vì ông muốn phát triển du lịch ở địa phương.

Vì ông muốn có một tác phẩm để đời cho con cháu.

Xem gợi ý

Gợi ý

Con đọc kĩ lại đoạn: "Ngày xưa, dưới chân núi Hồng Lĩnh có một xóm nhỏ, người dân sống bằng nghề đánh cá. Cuộc sống đang yên lành, bỗng một trận bão khủng khiếp cuốn đi tất cả thuyền bè. Dân xóm chài hết đường sinh sống, đành lên núi kiếm củi đem ra chợ bán. Nhưng sườn núi phía họ ở dựng đứng, bà con phải đi đường vòng rất xa.

          Bấy giờ trong xóm có một ông lão nghèo. Người ta gọi ông là cố Đương vì hễ gặp việc gì khó, ông đều đảm đương gánh vác. Thấy lên núi phải đi đường vòng, ông bàn với mọi người ghép đã thành bậc thang vượt dốc để có được con đường ngắn như mong muốn."

Đáp án đúng là:

Vì thương dân làng phải đi đường vòng rất xa để đi lên núi kiếm củi.

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Cố Đương có ý định ghép đá thành bậc thang lên núi vì thương dân làng phải đi đường vòng rất xa để đi lên núi kiếm củi.

Câu 3

Chọn đáp án đúng nhất

Những bậc đá chạm mây

        Ngày xưa, dưới chân núi Hồng Lĩnh có một xóm nhỏ, người dân sống bằng nghề đánh cá. Cuộc sống đang yên lành, bỗng một trận bão khủng khiếp cuốn đi tất cả thuyền bè. Dân xóm chài hết đường sinh sống, đành lên núi kiếm củi đem ra chợ bán. Nhưng sườn núi phía họ ở dựng đứng, bà con phải đi đường vòng rất xa.

          Bấy giờ trong xóm có một ông lão nghèo. Người ta gọi ông là cố Đương vì hễ gặp việc gì khó, ông đều đảm đương gánh vác. Thấy lên núi phải đi đường vòng, ông bàn với mọi người ghép đã thành bậc thang vượt dốc để có được con đường ngắn như mong muốn. Ai nấy đều lắc đầu bảo việc ấy khó lắm, không làm được.

          Nhưng cố Đương vẫn tìm cách làm đường. Công việc nặng nhọc không khiến ông sờn lòng. Thấy ông đói, những con vượn ở gần đó mang hoa quả đến cho ông. Chim chóc thay nhau ca hát để ông quên mệt. Về sau, nhiều người trong xóm tình nguyện đến làm cùng.

       Sau năm lần sim ra quả, con đường lên núi đã hoàn thành. Nhờ đó, mọi người có thể lên xuống núi dễ dàng. Cả xóm biết ơn cố Đương, tặng thêm cho ông một tên mới là cố Ghép. Ngày nay, con đường vượt núi gọi là Truông Ghép vẫn còn ở phía nam dãy núi Hồng Lĩnh.

(Theo Nguyễn Đổng Chi)

Ban đầu, công việc làm đường của cố Đương diễn ra như thế nào?

Công việc rất nặng nhọc, ngày ngày, ông bạt đất, khiêng đá, ghép thành từng bậc hướng thẳng lên núi.

Công việc rất nhàn hạ, ông thuê người vác đá lên đỉnh núi, còn ông chỉ việc xếp các tảng đá đó.

Công việc vô cùng nặng nhọc, khiến ông nản chí.

Xem gợi ý

Gợi ý

Con đọc lại đoạn: "Nhưng cố Đương vẫn tìm cách làm đường. Công việc nặng nhọc không khiến ông sờn lòng. Thấy ông đói, những con vượn ở gần đó mang hoa quả đến cho ông. Chim chóc thay nhau ca hát để ông quên mệt. Về sau, nhiều người trong xóm tình nguyện đến làm cùng."

Đáp án đúng là:

Công việc rất nặng nhọc, ngày ngày, ông bạt đất, khiêng đá, ghép thành từng bậc hướng thẳng lên núi.

Kiểm tra
Câu 4

Nối những đáp án đúng với nhau

Những bậc đá chạm mây

        Ngày xưa, dưới chân núi Hồng Lĩnh có một xóm nhỏ, người dân sống bằng nghề đánh cá. Cuộc sống đang yên lành, bỗng một trận bão khủng khiếp cuốn đi tất cả thuyền bè. Dân xóm chài hết đường sinh sống, đành lên núi kiếm củi đem ra chợ bán. Nhưng sườn núi phía họ ở dựng đứng, bà con phải đi đường vòng rất xa.

          Bấy giờ trong xóm có một ông lão nghèo. Người ta gọi ông là cố Đương vì hễ gặp việc gì khó, ông đều đảm đương gánh vác. Thấy lên núi phải đi đường vòng, ông bàn với mọi người ghép đã thành bậc thang vượt dốc để có được con đường ngắn như mong muốn. Ai nấy đều lắc đầu bảo việc ấy khó lắm, không làm được.

          Nhưng cố Đương vẫn tìm cách làm đường. Công việc nặng nhọc không khiến ông sờn lòng. Thấy ông đói, những con vượn ở gần đó mang hoa quả đến cho ông. Chim chóc thay nhau ca hát để ông quên mệt. Về sau, nhiều người trong xóm tình nguyện đến làm cùng.

       Sau năm lần sim ra quả, con đường lên núi đã hoàn thành. Nhờ đó, mọi người có thể lên xuống núi dễ dàng. Cả xóm biết ơn cố Đương, tặng thêm cho ông một tên mới là cố Ghép. Ngày nay, con đường vượt núi gọi là Truông Ghép vẫn còn ở phía nam dãy núi Hồng Lĩnh.

(Theo Nguyễn Đổng Chi)

Nối tên loài vật với công việc của chúng.

1
Con vượn
2
Chim chóc
mang hoa quả đến cho ông.
1
thay nhau ca hát để ông quên mệt.
2
Xem gợi ý

Gợi ý

Con đọc lại đoạn: "Nhưng cố Đương vẫn tìm cách làm đường. Công việc nặng nhọc không khiến ông sờn lòng. Thấy ông đói, những con vượn ở gần đó mang hoa quả đến cho ông. Chim chóc thay nhau ca hát để ông quên mệt. Về sau, nhiều người trong xóm tình nguyện đến làm cùng."

Đáp án đúng là:
1
Con vượn
2
Chim chóc
mang hoa quả đến cho ông.
thay nhau ca hát để ông quên mệt.
Kiểm tra
Câu 5

Chọn đáp án đúng nhất

Những bậc đá chạm mây

        Ngày xưa, dưới chân núi Hồng Lĩnh có một xóm nhỏ, người dân sống bằng nghề đánh cá. Cuộc sống đang yên lành, bỗng một trận bão khủng khiếp cuốn đi tất cả thuyền bè. Dân xóm chài hết đường sinh sống, đành lên núi kiếm củi đem ra chợ bán. Nhưng sườn núi phía họ ở dựng đứng, bà con phải đi đường vòng rất xa.

          Bấy giờ trong xóm có một ông lão nghèo. Người ta gọi ông là cố Đương vì hễ gặp việc gì khó, ông đều đảm đương gánh vác. Thấy lên núi phải đi đường vòng, ông bàn với mọi người ghép đã thành bậc thang vượt dốc để có được con đường ngắn như mong muốn. Ai nấy đều lắc đầu bảo việc ấy khó lắm, không làm được.

          Nhưng cố Đương vẫn tìm cách làm đường. Công việc nặng nhọc không khiến ông sờn lòng. Thấy ông đói, những con vượn ở gần đó mang hoa quả đến cho ông. Chim chóc thay nhau ca hát để ông quên mệt. Về sau, nhiều người trong xóm tình nguyện đến làm cùng.

       Sau năm lần sim ra quả, con đường lên núi đã hoàn thành. Nhờ đó, mọi người có thể lên xuống núi dễ dàng. Cả xóm biết ơn cố Đương, tặng thêm cho ông một tên mới là cố Ghép. Ngày nay, con đường vượt núi gọi là Truông Ghép vẫn còn ở phía nam dãy núi Hồng Lĩnh.

(Theo Nguyễn Đổng Chi)

Sau bao lâu con đường hoàn thành?

Năm năm

Sáu năm

Hai năm

Đáp án đúng là:

Năm năm

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Mỗi năm sim ra quả một lần. Năm lần sim ra quả tương ứng với 5 năm.

Câu 6

Chọn đáp án đúng nhất

Những bậc đá chạm mây

        Ngày xưa, dưới chân núi Hồng Lĩnh có một xóm nhỏ, người dân sống bằng nghề đánh cá. Cuộc sống đang yên lành, bỗng một trận bão khủng khiếp cuốn đi tất cả thuyền bè. Dân xóm chài hết đường sinh sống, đành lên núi kiếm củi đem ra chợ bán. Nhưng sườn núi phía họ ở dựng đứng, bà con phải đi đường vòng rất xa.

          Bấy giờ trong xóm có một ông lão nghèo. Người ta gọi ông là cố Đương vì hễ gặp việc gì khó, ông đều đảm đương gánh vác. Thấy lên núi phải đi đường vòng, ông bàn với mọi người ghép đã thành bậc thang vượt dốc để có được con đường ngắn như mong muốn. Ai nấy đều lắc đầu bảo việc ấy khó lắm, không làm được.

          Nhưng cố Đương vẫn tìm cách làm đường. Công việc nặng nhọc không khiến ông sờn lòng. Thấy ông đói, những con vượn ở gần đó mang hoa quả đến cho ông. Chim chóc thay nhau ca hát để ông quên mệt. Về sau, nhiều người trong xóm tình nguyện đến làm cùng.

       Sau năm lần sim ra quả, con đường lên núi đã hoàn thành. Nhờ đó, mọi người có thể lên xuống núi dễ dàng. Cả xóm biết ơn cố Đương, tặng thêm cho ông một tên mới là cố Ghép. Ngày nay, con đường vượt núi gọi là Truông Ghép vẫn còn ở phía nam dãy núi Hồng Lĩnh.

(Theo Nguyễn Đổng Chi)

Tên mới của ông lão là gì?

cố Ghép 

cố Thủ

cố Gắng

Xem gợi ý

Gợi ý

Con đọc kĩ lại đoạn cuối trong bài tập đọc.

Đáp án đúng là:

cố Ghép 

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Tên mới của ông lão là cố Ghép.

Câu 7

Chọn đáp án đúng nhất

Những bậc đá chạm mây

        Ngày xưa, dưới chân núi Hồng Lĩnh có một xóm nhỏ, người dân sống bằng nghề đánh cá. Cuộc sống đang yên lành, bỗng một trận bão khủng khiếp cuốn đi tất cả thuyền bè. Dân xóm chài hết đường sinh sống, đành lên núi kiếm củi đem ra chợ bán. Nhưng sườn núi phía họ ở dựng đứng, bà con phải đi đường vòng rất xa.

          Bấy giờ trong xóm có một ông lão nghèo. Người ta gọi ông là cố Đương vì hễ gặp việc gì khó, ông đều đảm đương gánh vác. Thấy lên núi phải đi đường vòng, ông bàn với mọi người ghép đã thành bậc thang vượt dốc để có được con đường ngắn như mong muốn. Ai nấy đều lắc đầu bảo việc ấy khó lắm, không làm được.

          Nhưng cố Đương vẫn tìm cách làm đường. Công việc nặng nhọc không khiến ông sờn lòng. Thấy ông đói, những con vượn ở gần đó mang hoa quả đến cho ông. Chim chóc thay nhau ca hát để ông quên mệt. Về sau, nhiều người trong xóm tình nguyện đến làm cùng.

       Sau năm lần sim ra quả, con đường lên núi đã hoàn thành. Nhờ đó, mọi người có thể lên xuống núi dễ dàng. Cả xóm biết ơn cố Đương, tặng thêm cho ông một tên mới là cố Ghép. Ngày nay, con đường vượt núi gọi là Truông Ghép vẫn còn ở phía nam dãy núi Hồng Lĩnh.

(Theo Nguyễn Đổng Chi)

Con đường vượt núi có tên là gì?

Truông Ghép

Truông Cố

Ghép Truông

Xem gợi ý

Gợi ý

Con đọc lại đoạn cuối trong bài tập đọc.

Đáp án đúng là:

Truông Ghép

Kiểm tra
Câu 8

Điền đáp án đúng

Điền tr hoặc ch vào chỗ trống:

Buổi sáng ó o

ống gọi đấy

Mặt ời mau dậy

Đỏ xinh câu ào

 

Buổi ưa ên cao

Mặt ời tung nắng

Đùa cùng mây ắng

Ú òa ú òa.

 

Buổi iều hiền hòa

Dung dăng dung dẻ

Mặt ời thỏ thẻ

ẳng về nhà đâu.

                                                                       (Theo My Linh)

Đáp án đúng là:

Buổi sáng ó o

Gà trống gọi đấy

Mặt trời mau dậy

Đỏ xinh câu chào

 

Buổi trưa trên cao

Mặt trời tung nắng

Đùa cùng mây trắng

Ú òa ú òa.

 

Buổi chiều hiền hòa

Dung dăng dung dẻ

Mặt trời thỏ thẻ

Chẳng về nhà đâu.

 (Theo My Linh)

Kiểm tra
Câu 9

Chọn từ chính xác

Tìm từ khác loại trong nhóm từ sau:

Chạy đua" cùng con trong kỳ thi cuối kỳ I- cha mẹ đã biết cách? Blog HOCMAI  - Kênh chia sẻ thông tin, bí kíp học tập luyện thi cho học sinh

con chó , chim sẻ , chạy đua , chuồn chuồn
Đáp án đúng là:
con chó , chim sẻ , chạy đua , chuồn chuồn
Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Từ con chó, chim sẻ, chuồn chuồn là từ ngữ chỉ sự vật. Từ chạy đua là từ ngữ chỉ hoạt động.

Câu 10

Chọn từ chính xác

Tìm từ khác loại trong nhóm từ sau:

Premium Vector | Cartoon happy zebra in the grass

chăn màn , khăn mặt , tủ đồ , ngựa vằn
Đáp án đúng là:
chăn màn , khăn mặt , tủ đồ , ngựa vằn
Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Từ chăn màn, khăn mặt, tủ đồ là từ ngữ chỉ đồ dùng còn từ ngựa vằn là từ ngữ chỉ con vật.

zalo