Hướng dẫn giải chi tiết
Trạng ngữ là "vào tối hôm qua" ở vị trí cuối câu.
Hotline: 1900 633 551
Điểm 0
Góp ý - Báo lỗi
Chọn nhiều đáp án đúng
Tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì?
Làm cho câu văn ngắn gọn hơn.
Nhằm nhấn mạnh ý, chuyển ý.
Nhằm thể hiện những tình huống cảm xúc nhất định.
Khiến câu trở nên hay hơn.
Nhằm nhấn mạnh ý, chuyển ý.
,Nhằm thể hiện những tình huống cảm xúc nhất định.
Chọn đáp án đúng nhất
Trong câu văn: "Xin hoàng tử hãy tha thứ cho người em gái bị dính lời nguyền, chính là thiếp đã hát bài đó, vào tối hôm qua." trạng ngữ đứng ở vị trí nào?
Đầu câu
Giữa câu
Cuối câu
Cuối câu
Hướng dẫn giải chi tiết
Trạng ngữ là "vào tối hôm qua" ở vị trí cuối câu.
Chọn đáp án đúng nhất
Câu nào sau đây có trạng ngữ chỉ thời gian?
Tôi thấy những con chim ri bay từ cây si vào và đập cánh lên những ô kính ở cửa sổ. (Nguyễn Quang Thiều)
Ngõ nhỏ, dài, ngoắt ngoéo, lượn cùng một chiếc cống nước sụt sùi quanh năm.(Nguyễn Thị Thu Huệ)
Những đợt sấm rền vang kèm theo tiếng sét vừa đanh vừa xanh lét loang lổ cả một phía trời. (Cẩm Thư)
Càng về khuya, đêm Hà Nội càng nồng nàn và sâu lắng. (Trần Dương)
Càng về khuya, đêm Hà Nội càng nồng nàn và sâu lắng. (Trần Dương)
Hướng dẫn giải chi tiết
Trạng ngữ trong câu là: "Càng về khuya" chỉ thời gian đã tối muộn.
Chọn đáp án đúng nhất
Câu “Ngoài kia, sau một mùa đông dài tơi bời dông bão, những chiếc lộc non đã đâm chồi, những nụ mầm bé nhỏ run run như bàn tay non tơ.” có mấy trạng ngữ? Đó là trạng ngữ gì?
Có một trạng ngữ chỉ thời gian.
Có hai trạng ngữ chỉ nơi chốn.
Có hai trạng ngữ chỉ thời gian.
Có hai trạng ngữ: một trạng ngữ chỉ nơi chốn, một trạng ngữ chỉ thời gian.
Có hai trạng ngữ: một trạng ngữ chỉ nơi chốn, một trạng ngữ chỉ thời gian.
Hướng dẫn giải chi tiết
Trong câu có hai trạng ngữ "Ngoài kia" chỉ nơi chốn và "sau một mùa đông dài tơi bời dông bão" là trạng ngữ chỉ thời gian.
Chọn đáp án đúng nhất
Hãy tìm câu có chứa trạng ngữ phù hợp với hình ảnh sau?
1. Mùa thu tới, từng chiếc lá vàng rơi xào xạc, rơi cả vào nỗi nhớ những người xa quê.
2. Mùa thu nhẹ nhàng thanh tao chứ không gắt gao như mùa Hạ.
3. Lá rơi! Tôi bỗng giật mình nhớ về những ngày xưa cũ.
4. Từng chiếc lá như những cánh chim chao lượn giữa trời thu.
1. Mùa thu tới, từng chiếc lá vàng rơi xào xạc, rơi cả vào nỗi nhớ những người xa quê.
Hướng dẫn giải chi tiết
Trong câu 2,3,4 không có bộ phận vị ngữ.
Điền đáp án đúng
Đọc câu văn sau: "Hôm sau, mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem đầy lễ vật đến rước Mị Nương về núi."
Câu văn trên có trạng ngữ.
Câu văn trên có 2 trạng ngữ là "Hôm sau" và "mới tờ mờ sáng".
Chọn đáp án đúng nhất
Dòng nào nêu đúng trạng ngữ của câu: “Một ngày nọ, khi đã trở thành một chàng trai, cậu bé trở lại bên cây táo.” ?
Một ngày nọ
Một ngày nọ, khi đã trở thành một chàng trai
Khi đã trở thành một chàng trai
Không có trạng ngữ
Một ngày nọ, khi đã trở thành một chàng trai
Chọn từ chính xác
Tìm trạng ngữ trong các câu văn sau:
Chọn đáp án đúng nhất
Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích:
Cô làm như vậy để giúp chúng tôi hiểu ra sự việc.
Cô cho chúng tôi lên đứng trước lớp, để tôi đứng phía bên kia.
Gợi ý
Trạng ngữ chỉ mục đích: mục tiêu hướng tới.
Câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì điều gì?
Cô cho chúng tôi lên đứng trước lớp, để tôi đứng phía bên kia.
Hướng dẫn giải chi tiết
Trạng ngữ trong câu là: "để bạn ấy đứng một phía bên bàn cô và tôi đứng phía bên kia." trả lời cho câu hỏi "Để làm gì?" nên đây là trạng ngữ chỉ mục đích.
Điền đáp án đúng
Đọc đoạn văn dưới đây:
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre xanh của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”
(Cây tre Việt Nam - Thép Mới)
Trong đoạn văn trên có câu chứa một trạng ngữ và câu chứa hai trạng ngữ.
Trong đoạn văn trên có 2 câu chứa một trạng ngữ là câu:
"Dưới bóng tre xanh của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời."và 1 câu chứa hai trạng ngữ là câu: "Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang."