Bài tập

star star star

Câu hỏi số

1/10

clock

Điểm

0

Trên tổng số 100

Bật/ Tắt âm thanh báo đúng/sai

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Điểm 0

Câu 1

Nối những đáp án đúng với nhau

Nối từng câu có trạng ngữ ở cột trái với ý nghĩa của trạng ngữ cột phải cho thích hợp:

1
Khi đã trở thành một người đàn ông, cậu bé ngày nào lại trở về bên cây táo.
2
Dưới gốc cây, người đàn ông dựa lưng vào bộ rễ cây già nghỉ ngơi, thư giãn.
3
Vì cần một chỗ để nghỉ ngơi, cậu bé lại về bên cây táo.
Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
1
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
2
Trạng ngữ chỉ thời gian.
3
Đáp án đúng là:
1
Khi đã trở thành một người đàn ông, cậu bé ngày nào lại trở về bên cây táo.
2
Dưới gốc cây, người đàn ông dựa lưng vào bộ rễ cây già nghỉ ngơi, thư giãn.
3
Vì cần một chỗ để nghỉ ngơi, cậu bé lại về bên cây táo.
Trạng ngữ chỉ thời gian.
Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

- "Khi đã trở thành một người đàn ông" trả lời cho câu hỏi "Khi nào?" trạng ngữ chỉ thời gian.

- "Dưới gốc cây" trả lời cho câu hỏi "Ở đâu?" trạng ngữ chỉ nơi chốn.

- "Vì cần một chỗ để nghỉ ngơi" trả lời cho câu hỏi "Vì sao?" trạng ngữ chỉ nguyên nhân.

Câu 2

Chọn đáp án đúng nhất

Trạng ngữ “Trên bốn chòi canh” trong câu dưới đây biểu thị điều gì?

“Trên bốn chòi canh, ngục tốt cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kiểng và mõ đều đặn thưa thớt” (Nguyễn Tuân) 

Thời gian diễn ra hành động được nói đến trong câu.

Mục đích của hành động được nói đến trong câu.

Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu.

Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu.

Đáp án đúng là:

Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu.

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

"Trên bốn chòi canh" trả lời cho câu hỏi "Ở đâu?". Nên đây là trạng ngữ chỉ nơi chốn.

Câu 3

Chọn đáp án đúng nhất

Xác định trạng ngữ trong câu dưới đây:

"Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.”

Chúng ta có thể khẳng định rằng

cấu tạo của tiếng Việt

với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây

là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.

Đáp án đúng là:

với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

"với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây" là bộ phận trạng ngữ trong câu. Đây là trạng ngữ chỉ cách thức.

Bạn phải là thành viên VIP mới được làm tiếp bài này!

Bạn phải là thành viên VIP mới được làm tiếp bài này!

Bạn phải là thành viên VIP mới được làm tiếp bài này!

Bạn phải là thành viên VIP mới được làm tiếp bài này!

Bạn phải là thành viên VIP mới được làm tiếp bài này!

Bạn phải là thành viên VIP mới được làm tiếp bài này!

Bạn phải là thành viên VIP mới được làm tiếp bài này!

zalo