Hotline: 1900 633 551
Điểm 0
Góp ý - Báo lỗi
Chọn đáp án đúng nhất
Đoc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyên Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,... May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất.
- Tôi về quê đây bác ạ. - Bọ Dừa khoác ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn.
Thằn Lằn ngơ ngẩn nhìn theo khách hồi lâu, rồi lại phi đến nhà cụ giáo Cóc. Chú kể cho cụ nghe chuyện đêm qua Bọ Dừa nhớ quê đến mất ngủ, sáng nay phải sấp ngửa bay về. Nghe xong cụ giáo ho khụ khụ:
- Ấy đấy! Chú thấy chưa. Có khi người ta thức trắng đêm chỉ vì một giọt sương.
(Trần Ðức Tiến, Xóm Bờ Giậu, NXB Kim Ðồng, 2018)
Biện pháp nghệ thuật đặc sắc nhất trong đoạn trích trên là:
Nhân hóa
So sánh
Ẩn dụ
Hoán dụ
Nhân hóa
Chọn đáp án đúng nhất
Đoc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyên Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,... May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất.
- Tôi về quê đây bác ạ. - Bọ Dừa khoác ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn.
Thằn Lằn ngơ ngẩn nhìn theo khách hồi lâu, rồi lại phi đến nhà cụ giáo Cóc. Chú kể cho cụ nghe chuyện đêm qua Bọ Dừa nhớ quê đến mất ngủ, sáng nay phải sấp ngửa bay về. Nghe xong cụ giáo ho khụ khụ:
- Ấy đấy! Chú thấy chưa. Có khi người ta thức trắng đêm chỉ vì một giọt sương.
(Trần Ðức Tiến, Xóm Bờ Giậu, NXB Kim Ðồng, 2018)
“Cụ giáo” ở đây là:
Thằn lằn
Tắc kè
Cóc
Nhân vật giấu tên
Cóc
Chọn đáp án đúng nhất
Đoc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyên Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,... May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất.
- Tôi về quê đây bác ạ. - Bọ Dừa khoác ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn.
Thằn Lằn ngơ ngẩn nhìn theo khách hồi lâu, rồi lại phi đến nhà cụ giáo Cóc. Chú kể cho cụ nghe chuyện đêm qua Bọ Dừa nhớ quê đến mất ngủ, sáng nay phải sấp ngửa bay về. Nghe xong cụ giáo ho khụ khụ:
- Ấy đấy! Chú thấy chưa. Có khi người ta thức trắng đêm chỉ vì một giọt sương.
(Trần Ðức Tiến, Xóm Bờ Giậu, NXB Kim Ðồng, 2018)
Biện pháp nhân hoá KHÔNG được thể hiện qua việc:
Tác giả gọi những loài vật trong truyện bằng tên riêng.
Tác giả xây dựng nhân vật là loài vật có những suy nghĩ, cảm xúc.
Tác giả lựa chọn nhân vật trong truyện là loài vật.
Tác giả tạo nên hệ thống nhân vật là loài vật có có lời thoại trong truyện.
Tác giả lựa chọn nhân vật trong truyện là loài vật.
Chọn đáp án đúng nhất
Đoc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyên Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,... May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất.
- Tôi về quê đây bác ạ. - Bọ Dừa khoác ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn.
Thằn Lằn ngơ ngẩn nhìn theo khách hồi lâu, rồi lại phi đến nhà cụ giáo Cóc. Chú kể cho cụ nghe chuyện đêm qua Bọ Dừa nhớ quê đến mất ngủ, sáng nay phải sấp ngửa bay về. Nghe xong cụ giáo ho khụ khụ:
- Ấy đấy! Chú thấy chưa. Có khi người ta thức trắng đêm chỉ vì một giọt sương.
(Trần Ðức Tiến, Xóm Bờ Giậu, NXB Kim Ðồng, 2018)
Trong đoạn trích trên, giá trị nội dung của tác phẩm được gửi gắm qua biện pháp nghệ thuật nhân hoá đặc sắc. Em hãy chọn một nhận định có nội dung KHÔNG đúng trong những nhận định dưới đây.
Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả tái hiện phần nào bức tranh xóm Bờ Giậu thanh bình.
Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả tái hiện cuộc sống thường nhật bình yên của cuộc sống chúng ta.
Qua biện pháp nhân hoá, tác giả thể hiện mối quan hệ gần gũi, tình nghĩa của những loài vật ở xóm Bờ Giậu.
Qua biện pháp nhân hoá, tác giả thể hiện tình yêu thương và sự nhạy cảm, tinh tế của mình với thiên nhiên, cuộc sống tự nhiên đẹp bình dị.
Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả tái hiện cuộc sống thường nhật bình yên của cuộc sống chúng ta.
Chọn đáp án đúng nhất
Bài thơ “Đêm sông Cầu” của tác giả Đỗ Trung Lai có những câu thơ rất cảm động:
Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ.
Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi: Ở 2 câu thơ: “Một miếng cau khô/Khô gầy như mẹ”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
So sánh
Nhân hóa
Điệp ngữ
Đảo ngữ
So sánh
Chọn đáp án đúng nhất
Bài thơ “Đêm sông Cầu” của tác giả Đỗ Trung Lai có những câu thơ rất cảm động:
Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ.
Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi: Phép so sánh ở khổ 4 được thực hiện nhờ từ so sánh là từ:
như
miếng cau khô
khô gầy
mẹ
như
Chọn đáp án đúng nhất
Bài thơ “Đêm sông Cầu” của tác giả Đỗ Trung Lai có những câu thơ rất cảm động:
Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ.
Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi: Biện pháp nghệ thuật so sánh đã giúp tác giả gửi gắm điều gì?
Thể hiện niềm cảm thương và nỗi xót xa trước hình ảnh người mẹ tuổi già sức yếu, ngày một gầy gò.
Thể hiện hình ảnh người mẹ yếu ớt, gầy gò chẳng khác gì miếng cau khô.
So sánh làm nổi bật hình ảnh miếng cau khô, nhỏ bé làm người con phải nâng niu cẩn trọng.
So sánh làm nổi bật hình ảnh tác giả rơi nước mắt vì mẹ và miếng cau khô gầy.
Thể hiện niềm cảm thương và nỗi xót xa trước hình ảnh người mẹ tuổi già sức yếu, ngày một gầy gò.
Chọn đáp án đúng nhất
Bài thơ “Đêm sông Cầu” của tác giả Đỗ Trung Lai có những câu thơ rất cảm động:
Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ.
Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi: Tại sao tác giả lựa chọn hình ảnh miếng cau khô để đối sánh với hình ảnh mẹ?
Cau có những nét tương đồng với mẹ khiến tác giả xúc động nhớ về mẹ.
Cau khô, bé nhỏ, tác giả trân trọng và nâng niu.
Nhớ mẹ nhưng không thể gặp mẹ nên tác giả dùng cau để liên tưởng.
Có một quả cau gắn liền với kí ức về mẹ.
Cau có những nét tương đồng với mẹ khiến tác giả xúc động nhớ về mẹ.
Nối những đáp án đúng với nhau
Bài thơ “Đêm sông Cầu” của tác giả Đỗ Trung Lai có những câu thơ rất cảm động:
Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ.
Đọc đoạn thơ và thực hiện yêu cầu: Dưới đây là đoạn văn ngắn cảm thụ biện pháp tu từ so sánh trong đoạn thơ trên. Em hãy nối cột A (ý) với cột B (số thứ tự ý) sao cho phù hợp.
Chọn đáp án đúng nhất
Bài thơ “Đêm sông Cầu” của tác giả Đỗ Trung Lai có những câu thơ rất cảm động:
Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ.
Đọc đoạn thơ và thực hiện yêu cầu: Sắp xếp các ý dưới đây để hoàn thiện các bước viết đoạn văn cảm thụ biện pháp nghệ thuật:
(1) Gọi tên biện pháp nghệ thuật có trong đoạn thơ, đoạn văn.
(2) Khái quát tình cảm, tư tưởng của tác giả qua biện pháp nghệ thuật.
(3) Chỉ rõ biểu hiện của biện pháp nghệ thuật có trong đoạn thơ, đoạn văn.
(4) Nêu các tác dụng về nội dung, nghệ thuật được gợi ra qua biện pháp tu từ.
(1), (2), (3), (4)
(2), (3), (4), (1)
(1), (3), (4), (2)
(3), (1), (2), (4)
(1), (3), (4), (2)