Hotline: 1900 633 551
Điểm 0
Góp ý - Báo lỗi
Chọn đáp án đúng nhất
Dựa vào đoạn thơ dưới đây em hãy trả lời câu hỏi:
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim.
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
Quất gom từng hạt nắng rơi
Làm thành quả – những mặt trời vàng mơ.
(Tháng giêng của bé - Đỗ Quang Huỳnh)
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong các hình ảnh thơ: “Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim” và “Quất gom từng hạt nắng rơi”?
Nhân hóa
So sánh
Điệp ngữ
Đảo ngữ
Nhân hóa
Chọn đáp án đúng nhất
Dựa vào đoạn thơ dưới đây em hãy trả lời câu hỏi:
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim.
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
Quất gom từng hạt nắng rơi
Làm thành quả – những mặt trời vàng mơ.
(Tháng giêng của bé - Đỗ Quang Huỳnh)
Những từ ngữ nào thể hiện phép nhân hoá trong các hình ảnh thơ: “Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim” và “Quất gom từng hạt nắng rơi”?
tỉnh giấc, gom
tỉnh giấc, rơi
rơi, gom
rơi, đầy
tỉnh giấc, gom
Chọn đáp án đúng nhất
Dựa vào đoạn thơ dưới đây em hãy trả lời câu hỏi:
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim.
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
Quất gom từng hạt nắng rơi
Làm thành quả – những mặt trời vàng mơ.
(Tháng giêng của bé - Đỗ Quang Huỳnh)
Biện pháp nhân hoá KHÔNG góp phần thể hiện ý nghĩa nào của bài thơ?
Làm nổi bật bức tranh mùa xuân rực rỡ, đầy màu sắc.
Làm nổi bật bức tranh tháng giêng vui tươi, rạng ngời, nhộn nhịp.
Làm nổi bật không gian đất trời tháng giêng trên quê hương đẹp tươi, sống động, náo nức.
Làm nổi bật không khí hứng khởi, tràn đầy niềm tin, hi vọng của tháng giêng quê hương.
Làm nổi bật bức tranh mùa xuân rực rỡ, đầy màu sắc.
Chọn đáp án đúng nhất
Dựa vào đoạn thơ dưới đây em hãy trả lời câu hỏi:
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim.
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
Quất gom từng hạt nắng rơi
Làm thành quả – những mặt trời vàng mơ.
(Tháng giêng của bé - Đỗ Quang Huỳnh)
Câu nào dưới đây KHÔNG thể hiện đúng hiệu quả của phép nhân hoá trong câu thơ “Cây đào trước cửa lim dim mắt cười”?
Nghệ thuật nhân hóa khiến mùa xuân là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc, nụ đào chúm chím, e ấp, hé nở như những đôi mắt lim dim.
Nghệ thuật nhân hóa khiến cây đào tháng giêng càng trở nên rạng ngời khoe sắc tươi vui.
Nghệ thuật nhân hóa gợi không khí náo nhiệt, nhộn nhịp, tràn đầy năng lượng.
Điệu cười của đôi mắt “lim dim" cho thấy dáng vẻ dịu dàng, e ấp đang hé nở của cánh hoa đào, qua đó cho thấy mùa xuân đến với quê hương một cách dịu dàng, tươi tắn.
Nghệ thuật nhân hóa gợi không khí náo nhiệt, nhộn nhịp, tràn đầy năng lượng.
Chọn đáp án đúng nhất
Dựa vào đoạn thơ dưới đây em hãy trả lời câu hỏi:
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim.
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
Quất gom từng hạt nắng rơi
Làm thành quả – những mặt trời vàng mơ.
(Tháng giêng của bé - Đỗ Quang Huỳnh)
Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ: “Làm thành quả – những mặt trời vàng mơ.”:
Nhân hóa
So sánh
Điệp ngữ
Đảo ngữ
So sánh
Chọn đáp án đúng nhất
Dựa vào đoạn thơ dưới đây em hãy trả lời câu hỏi:
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim.
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
Quất gom từng hạt nắng rơi
Làm thành quả – những mặt trời vàng mơ.
(Tháng giêng của bé - Đỗ Quang Huỳnh)
Phương án nào chỉ rõ biện pháp nghệ thuật so sánh được sử dụng trong câu thơ:
“Quất gom từng hạt nắng rơi
Làm thành quả – những mặt trời vàng mơ.”
Quả quất giống như những ông mặt trời màu vàng rực rỡ.
Quất có màu vàng như màu vàng mơ của nắng.
Quất dưới ánh nắng trông như những mặt trời tí hon màu vàng mơ.
Quất trông như những hạt nắng của mặt trời vàng mơ.
Quất dưới ánh nắng trông như những mặt trời tí hon màu vàng mơ.
Chọn đáp án đúng nhất
Dựa vào đoạn trích dưới đây em hãy trả lời câu hỏi:
"Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão… Ở những cây đó, nhựa còn trong, dầu còn loãng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết."
(Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành)
Có bao nhiêu hình ảnh so sánh trong đoạn trích trên?
2
1
0
3
1
Chọn đáp án đúng nhất
Dựa vào đoạn trích dưới đây em hãy trả lời câu hỏi:
"Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão… Ở những cây đó, nhựa còn trong, dầu còn loãng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết."
(Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành)
Tại sao có sự đối sánh hình ảnh cây đổ với một trận bão?
Xà nu đổ như bão giáng chính là hậu quả thảm khốc của chiến tranh.
Rừng cây um tùm đổ rạc do đại bác, đổ ào ào khủng khiếp như một trận bão.
Cả rừng xà nu kiên cường là thế, song ngọn đồi xà nu lẻ loi không thôi thì lại chẳng thể chống đỡ nổi những trận đại bác ác liệt, vẫn bị chặt đứt, vẫn gục đổ.
Cả một rừng xà nu cùng lúc không thể chống đỡ, hàng trăm cây xà nu cao lớn đổ gục tạo nên một khung cảnh như bão đổ ào ào.
Cả rừng xà nu kiên cường là thế, song ngọn đồi xà nu lẻ loi không thôi thì lại chẳng thể chống đỡ nổi những trận đại bác ác liệt, vẫn bị chặt đứt, vẫn gục đổ.
Chọn đáp án đúng nhất
Dựa vào đoạn trích dưới đây em hãy trả lời câu hỏi:
"Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão… Ở những cây đó, nhựa còn trong, dầu còn loãng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết."
(Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành)
Câu văn nào dưới đây KHÔNG được tác giả sử dụng phép nhân hoá?
Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào bị thương.
Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão…
Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn.
Ở những cây đó, nhựa còn trong, dầu còn loãng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết.
Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão…
Chọn đáp án đúng nhất
Dựa vào đoạn trích dưới đây em hãy trả lời câu hỏi:
"Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão… Ở những cây đó, nhựa còn trong, dầu còn loãng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết."
(Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành)
Ý nào dưới đây KHÔNG nêu tác dụng của phép nhân hoá, so sánh trong đoạn trích?
Tái hiện hình tượng xà nu có sức sống bền bỉ dẻo dai mãnh liệt giống như các thế hệ làng Xô Man.
Gây ấn tượng mạnh cho người đọc về sự khốc liệt của chiến tranh.
Tái hiện hình tượng xà nu vô cùng đẹp đẽ - hình tượng hóa, biểu đạt nỗi đau thương.
Hình tường xà nu biểu tượng cho sức sống kiên cường của con người Tây Nguyên.
Tái hiện hình tượng xà nu có sức sống bền bỉ dẻo dai mãnh liệt giống như các thế hệ làng Xô Man.