Hotline: 1900 633 551
Điểm 0
Góp ý - Báo lỗi
Chọn đáp án đúng nhất
Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi:
Con và hoa cúc vàng
vào nghĩa trang thăm Mẹ
dưới những hàng cây phong
cả hai cùng lặng lẽ
Lá phong ôi lá phong
hé những đôi môi đỏ
mở những đôi mắt vàng
nghĩa trang thơm mùi mật
Gió thu ôi gió thu
nghe rung hồn hoa cúc
con cúi xuống mộ bia
tháng mười rưng rưng lệ
Không gian im lặng quá
đất đang thở phải không
cả con và hoa cúc
cùng đọc kinh thì thầm
Con đốt một nén nhang
nghe hồn mình cháy đỏ
ôi tàn tro nhỏ nhoi
bay về đâu theo gió…
(Mẹ, con và hoa cúc - Trần Mộng Tú)
Nhận định nào dưới đây đúng về ý nghĩa hình tượng cúc?
Cúc là điểm tựa tinh thần khi con nhớ thương mẹ, con đặt hồn mình vào cúc.
Cúc vàng như hiện thân của mẹ trong cuộc sống này.
Cúc là biểu tượng của tình mẹ con.
Cúc an ủi, vỗ về con như người mẹ hiền đang hiện hữu trước mắt.
Cúc là điểm tựa tinh thần khi con nhớ thương mẹ, con đặt hồn mình vào cúc.
Chọn đáp án đúng nhất
Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi:
Con và hoa cúc vàng
vào nghĩa trang thăm Mẹ
dưới những hàng cây phong
cả hai cùng lặng lẽ
Lá phong ôi lá phong
hé những đôi môi đỏ
mở những đôi mắt vàng
nghĩa trang thơm mùi mật
Gió thu ôi gió thu
nghe rung hồn hoa cúc
con cúi xuống mộ bia
tháng mười rưng rưng lệ
Không gian im lặng quá
đất đang thở phải không
cả con và hoa cúc
cùng đọc kinh thì thầm
Con đốt một nén nhang
nghe hồn mình cháy đỏ
ôi tàn tro nhỏ nhoi
bay về đâu theo gió…
(Mẹ, con và hoa cúc - Trần Mộng Tú)
Tác giả viết: “Con đốt một nén nhang/ nghe hồn mình cháy đỏ”. Tại sao người con lại cảm thấy “hồn mình cháy đỏ”?
Lòng người con mang tình cảm nồng ấm, nhớ thương người mẹ đã đi xa mãi.
Lòng người con thấy ấm áp vì hơi nóng toả ra từ nén nhang thắp cho mẹ.
Người con thích màu đỏ của nén nhang thắp ở mộ mẹ.
Người con thấy mình nhỏ bé, ấm áp như nén nhang nhỏ đang toả hơi ấm bên cạnh mẹ.
Lòng người con mang tình cảm nồng ấm, nhớ thương người mẹ đã đi xa mãi.
Chọn đáp án đúng nhất
Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi:
Con và hoa cúc vàng
vào nghĩa trang thăm Mẹ
dưới những hàng cây phong
cả hai cùng lặng lẽ
Lá phong ôi lá phong
hé những đôi môi đỏ
mở những đôi mắt vàng
nghĩa trang thơm mùi mật
Gió thu ôi gió thu
nghe rung hồn hoa cúc
con cúi xuống mộ bia
tháng mười rưng rưng lệ
Không gian im lặng quá
đất đang thở phải không
cả con và hoa cúc
cùng đọc kinh thì thầm
Con đốt một nén nhang
nghe hồn mình cháy đỏ
ôi tàn tro nhỏ nhoi
bay về đâu theo gió…
(Mẹ, con và hoa cúc - Trần Mộng Tú)
Phương án nào nêu đúng cách sắp xếp hợp lí một đoạn văn cảm thụ về đoạn thơ trên:
(1) Tác giả Trần Mộng Tú đã viết nên những vần thơ thật xúc động về nỗi lòng một người con thương nhớ người mẹ đã đi xa mãi của mình.
(2) Lòng người con tưởng như “hồn mình cháy đỏ”. Đó là tấm lòng của một người con đang nôn nao, xót thương người mẹ quá cố trong khung cảnh tĩnh mịch, linh thiêng …
(3) Cúc là một hình tượng xuyên suốt đoạn thơ, là hiện thân của nỗi buồn thương nhớ mong, sự vĩnh cửu. Cúc vàng, hàng phong còn là biểu tượng của mùa thu, mùa con tới thăm mẹ.
(4) Người mẹ ấy chẳng thể quay về nữa. Không gian bốn bề lặng yên tới độ có thể nghe thấy cả tiếng thở của đất. Ấy là một cảnh tượng ngưỡng vọng đầy thiêng liêng, kính cẩn.
(1), (3), (2), (4)
(1), (2), (3), (4)
(2), (3), (4), (1)
(3), (1), (2), (4)
(1), (2), (3), (4)
Chọn đáp án đúng nhất
Đoạn trích sau được trích từ tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường. Hãy đọc và trả lời câu hỏi:
Từ Tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, và từ đó nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cánh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta luôn luôn nhìn thấy dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi…
Dòng sông Hương được ví với:
thành quách
tấm lụa
con thoi
dãy đồi
tấm lụa
Chọn đáp án đúng nhất
Đoạn trích sau được trích từ tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường. Hãy đọc và trả lời câu hỏi:
Từ Tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, và từ đó nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cánh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta luôn luôn nhìn thấy dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi…
Sau khi vượt qua một lòng vực sâu, dòng sông có sắc nước màu “xanh thẳm”. “Xanh thẳm” có nghĩa là:
Màu xanh đậm nét, trong veo
Màu xanh lơ, nhạt nhoà
Sâu thăm thẳm
Xanh và sâu thăm thẳm
Màu xanh đậm nét, trong veo
Chọn đáp án đúng nhất
Đoạn trích sau được trích từ tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường. Hãy đọc và trả lời câu hỏi:
Từ Tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, và từ đó nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cánh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta luôn luôn nhìn thấy dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi…
Tác giả vẽ nên hình ảnh dòng sông Hương là một dòng sông như thế nào trong chi tiết “… nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách”?
Tác giả tái hiện dòng sông mang dáng vẻ điềm nhiên hơn, dịu dàng, mềm mại hơn giữa cảnh đồi hùng vĩ.
Tác giả tái hiện dòng sông hào hùng, mang âm hưởng của Trường Sơn, lừng lẫy như thành quách.
Tác giả tái hiện dòng sông yểu điệu, mỏng manh như tấm lụa.
Tác giả tái hiện dòng sông rộng lớn, mênh mông, vô tận.
Tác giả tái hiện dòng sông mang dáng vẻ điềm nhiên hơn, dịu dàng, mềm mại hơn giữa cảnh đồi hùng vĩ.
Chọn đáp án đúng nhất
Phương án nào nêu đúng tác dụng của hình ảnh “đốm nắng vàng” trong hai câu thơ dưới đây:
Yêu thương là đốm nắng vàng
Trên lưng chú chó lang thang chiều hè.
(Nguyễn Thế Hoàng Linh)
Vì đốm nắng là hình ảnh di động cũng như tình yêu thương luôn lan tỏa từ nơi này sang nơi khác.
Vì đốm nắng vàng phù hợp với màu lông chú chó, nó gợi cảm giác vui tươi trong chiều hè.
Đốm nắng vàng là hình ảnh gần gũi, tươi sáng và ai cũng có thể thấy, cũng như vậy tình yêu thương luôn ấm áp, gần gũi quanh ta và nó có thể chia đều cho tất cả mọi người.
Vì đốm nắng vàng là hình ảnh gần gũi, thân thiết cũng luôn đến với ta khi mỗi chiều hè về.
Đốm nắng vàng là hình ảnh gần gũi, tươi sáng và ai cũng có thể thấy, cũng như vậy tình yêu thương luôn ấm áp, gần gũi quanh ta và nó có thể chia đều cho tất cả mọi người.
Chọn đáp án đúng nhất
Phương án nào nêu KHÔNG đúng tác dụng của từ “ôm” trong đoạn thơ sau:
Rừng mơ ôm lấy núi
Mây trắng đọng thành hoa
Gió chiều đông gờn gợn
Hương bay gần bay xa.
(Trần Lê Văn)
Cách dùng từ “ôm” rất tài hoa và độc đáo bởi nó gợi ra cảnh thiên nhiên vừa gần gũi, quấn quýt, giao hòa như có đôi có cặp lại vừa hùng vĩ, lớn lao như xếp từng tầng, từng lớp.
Từ “ôm” là cách nói nhân hóa khiến cho thiên nhiên như có linh hồn, có tình cảm khiến quang cảnh càng thêm sinh động, hấp dẫn.
Cách dùng từ “ôm” thể hiện được vẻ đẹp của rừng mơ xanh tươi như có hình, có khối hết lớp này đến lớp khác gợi ra cảnh tượng thiên nhiên nên thơ, kỳ thú.
Động từ “ôm” nhấn mạnh bức tranh thiên nhiên sinh động, có hồn như hình ảnh người mẹ ôm ấp, âu yếm người con.
Động từ “ôm” nhấn mạnh bức tranh thiên nhiên sinh động, có hồn như hình ảnh người mẹ ôm ấp, âu yếm người con.
Chọn đáp án đúng nhất
Phương án nào trả lời đúng nhất nội dung đoạn thơ sau trong bài “Nói với em” của Vũ Quần Phương:
Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió
Sẽ được nghe nhiều tiếng chim hay
Tiếng lích chích chim sâu trong lá
Con chìa vôi vừa hót vừa bay.
Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió, em sẽ thấy thế giới thật kỳ diệu với tiếng chim hay lích chích trong lá, thấy cánh chim chìa vôi chao liệng, thấy thiên nhiên trong trẻo, đáng yêu và thơ mộng vô cùng.
Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió, em sẽ thấy thế giới thần tiên diệu kỳ với con chìa vôi bay đến từ một câu chuyện cổ tích.
Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió, em sẽ thấy khu vườn xanh tươi, muôn hoa đua sắc với những điều tuyệt vời vô cùng, ở đó chỉ có bình yên và nụ cười.
Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió, em sẽ thấy cuộc đời thật kỳ thú với những câu chuyện về các loài chim, loài chim nào cũng thật đáng yêu, rộn rã.
Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió, em sẽ thấy thế giới thật kỳ diệu với tiếng chim hay lích chích trong lá, thấy cánh chim chìa vôi chao liệng, thấy thiên nhiên trong trẻo, đáng yêu và thơ mộng vô cùng.
Chọn đáp án đúng nhất
Để viết đoạn cảm thụ về ý nghĩa của hình ảnh, ngôn ngữ trong một đoạn thơ hoặc đoạn văn, ta cần làm theo:
Giới thiệu tác giả, tác phẩm và đoạn trích; Nêu những từ ngữ, hình ảnh đặc sắc; Nhận xét tác dụng về nội dung, nghệ thuật và đánh giá tư tưởng, tình cảm của tác giả.
Giới thiệu đoạn thơ, đoạn văn và tác giả; Nhận xét chung về hiệu quả nghệ thuật và nội dung; chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh độc đáo và đánh giá tư tưởng, tình cảm của tác giả.
Đánh giá tư tưởng, tình cảm của tác giả; giới thiệu đoạn thơ, đoạn văn; khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.
Giới thiệu tác giả, tác phẩm và những từ ngữ, hình ảnh đặc sắc; Chỉ rõ tác dụng nghệ thuật, nội dung và tình cảm, tư tưởng của tác giả.
Giới thiệu tác giả, tác phẩm và đoạn trích; Nêu những từ ngữ, hình ảnh đặc sắc; Nhận xét tác dụng về nội dung, nghệ thuật và đánh giá tư tưởng, tình cảm của tác giả.