Hotline: 1900 633 551
Điểm 0
Góp ý - Báo lỗi
Chọn đáp án đúng nhất
Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống:
Màu lúa chín dưới đồng … lại. Nắng nhạt ngả màu …. Trong vườn, lắc lư những chùm quả … không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.
(Theo Tô Hoài, Quang cảnh làng mạc ngày mùa)
Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm
Vàng giòn, vàng hoe, vàng mơ
Vàng lịm, vàng hoe, vàng tươi
Vàng óng, vàng xuộm, vàng rực
Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm
Chọn đáp án đúng nhất
Dựa vào đoạn văn sau, so sánh nghĩa của 3 từ chỉ màu vàng: vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm.
Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.
(Theo Tô Hoài, Quang cảnh làng mạc ngày mùa)
Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau đều chỉ chung một màu sắc.
Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm là những từ có nghĩa gần giống nhau nhưng khác nhau về cấp độ màu sắc.
Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm là những từ có nghĩa hoàn toàn khác nhau.
Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm là những từ có nghĩa gần giống nhau nhưng khác nhau về cấp độ màu sắc.
Chọn đáp án đúng nhất
Gốc tích là từ nói về nguồn gốc và các tích truyện trong lịch sử. Từ đó, em hãy khoanh vào phương án trả lời đúng nhất khi nói về ý nghĩa của hai câu thơ sau:
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
Hai câu thơ thể hiện sự cần thiết phải ghi nhớ nguồn gốc, lai lịch của người Việt Nam, tình yêu nước, yêu nguồn gốc của đất nước chúng ta.
Hai câu thơ nhấn mạnh đến vai trò của lịch sử và đặt ra yêu cầu mỗi người cần hiểu rõ về lịch sử dân tộc để hiểu biết về nguồn gốc, truyền thống lịch sử nước nhà.
Hai câu thơ khẳng định vai trò của những người đầu tiên gây dựng dân tộc, những người cho chúng ta có một đất nước hoà bình.
Hai câu thơ đề cao vai trò của môn học Lịch Sử vì nó đem lại nhiều ý nghĩa thiết thực đối với mỗi người con Việt Nam.
Hai câu thơ nhấn mạnh đến vai trò của lịch sử và đặt ra yêu cầu mỗi người cần hiểu rõ về lịch sử dân tộc để hiểu biết về nguồn gốc, truyền thống lịch sử nước nhà.
Chọn đáp án đúng nhất
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
[…]
Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
1949
(Tố Hữu, Việt Bắc, NXB Văn học, 1962)
Trong bài thơ, chân dung chú bé Lượm thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào?
loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh
loắt choắt, thoăn thoắt, ca nô đội lệch, nhảy trên đường vàng
xinh xinh, nghiêng nghiêng, mồm huyt sáo vang
Chú bé loắt choắt, cái chân thoăn thoắt
loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh
Chọn đáp án đúng nhất
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
[…]
Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
1949
(Tố Hữu, Việt Bắc, NXB Văn học, 1962)
Hình ảnh chú bé Lượm trong đoạn trích được khắc hoạ chủ yếu qua những phương diện nào?
Diện mạo, suy nghĩ
Trang phục, suy nghĩ
Cử chỉ, diện mạo
Diện mạo, trang phục
Cử chỉ, diện mạo
Chọn đáp án đúng nhất
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
[…]
Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
1949
(Tố Hữu, Việt Bắc, NXB Văn học, 1962)
Chú bé Lượm hiện lên với những đặc điểm gì?
Nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, đáng yêu, hồn nhiên, dũng cảm
Nhỏ nhắn, thông minh, năng động, táo bạo, mạnh mẽ
Nhỏ nhắn, vui tươi, hoạt bát, táo bạo, hồn nhiên
Nhỏ nhắn, thông minh, sắc sảo, đáng yêu, dũng cảm
Nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, đáng yêu, hồn nhiên, dũng cảm
Chọn đáp án đúng nhất
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
[…]
Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
1949
(Tố Hữu, Việt Bắc, NXB Văn học, 1962)
Qua cụm từ “đổ máu”, em hiểu thế nào về cuộc chiến năm ấy?
Ngày chiến tranh mưa bom bão đạn, không tránh khỏi mất mát đau thương.
Ngày chiến tranh toàn chết chóc, sự hi sinh.
Cuộc chiến đang diễn ra ác liệt, bom đạn hiểm nguy, không tránh khỏi mất mát, đau thương.
Cuộc chiến đang diễn ra ác liệt, bom đạn hiểm nguy, toàn sự mất mát đau thương, hi sinh.
Cuộc chiến đang diễn ra ác liệt, bom đạn hiểm nguy, không tránh khỏi mất mát, đau thương.
Chọn đáp án đúng nhất
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
[…]
Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
1949
(Tố Hữu, Việt Bắc, NXB Văn học, 1962)
Hình ảnh Lượm đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng tác giả. Em hãy hoàn thiện đoạn văn về nhân vật chú bé Lượm ở 3 khổ thơ đầu bằng cách sắp xếp các ý dưới đây cho hợp lí:
(1) Chú bé Lượm xuất hiện giữa bức tranh cuộc chiến đang diễn ra ác liệt, bom đạn hiểm nguy, một cuộc chiến không thể tránh khỏi mất mát, đau thương.
(2) Để diễn tả chân thực hình ảnh nhân vật này, Tố Hữu đã dùng sáng tạo những từ láy “loắt choắt”, “xinh xinh”, “thoăn thoắt”, “nghênh nghênh” …khiến người đọc ấn tượng mạnh về một cậu bé hồn nhiên, vui tươi, nhí nhảnh và rất nhanh nhẹn.
(3) Cùng với thể thơ bốn chữ, nhịp thơ nhanh, dồn dập đã tạo âm hưởng vui tươi, nhí nhảnh rất phù hợp với một chú bé như Lượm. Hình ảnh so sánh đẹp: như con chim chích – nhảy trên đường vàng… còn gợi lên trước mắt chúng ta một chú bé hồn nhiên yêu đời.
(4) Qua ngòi bút khéo léo vận dụng các biện pháp nghệ thuật, cùng với cái nhìn trìu mến thân thương, tác giả đã thể hiện niềm yêu quý, tự hào và thái độ ngợi ca trước người anh hùng nhỏ tuổi.
(5) Chú bé Lượm là một nhân vật đáng yêu, đáng mến hiện lên trong bài thơ cùng tên của Tố Hữu.
(1), (2), (3), (4), (5)
(5), (1), (2), (3), (4)
(2), (3), (1), (4), (5)
(3), (1), (2), (4), (5)
(5), (1), (2), (3), (4)
Nối những đáp án đúng với nhau
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu:
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
[…]
Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
1949
(Tố Hữu, Việt Bắc, NXB Văn học, 1962)
Nối cột A (cách xưng hô) với cột B (ý nghĩa của cách xưng hô) sao cho phù hợp với chủ đích của tác giả Tố Hữu ở bài thơ này.
Chọn đáp án đúng nhất
Để viết đoạn văn cảm thụ về hình ảnh, từ ngữ trong một đoạn thơ, đoạn văn cần thực hiện theo một trình tự nhất định dưới đây. Phương án nào nêu đúng trật tự cách cảm thụ từ ngữ, hình ảnh:
(1) Giới thiệu tác giả, tác phẩm và đoạn thơ/ đoạn văn.
(2) Nêu tác dụng về nội dung cũng như những tác dụng về mặt nghệ thuật.
(3) Chỉ ra những hình ảnh, từ ngữ độc đáo được sử dụng.
(4) Khẳng định tình cảm của tác giả được thể hiện trong đoạn thơ, đoạn văn đó.
(1), (2), (3), (4)
(1), (3), (2), (4)
(2), (1), (4), (3)
(4), (3), (1), (2)
(1), (3), (2), (4)