Hướng dẫn giải chi tiết
Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác và bằng tổng của hai góc không kề với nó.
Hotline: 1900 633 551
Bài tập
1/10
19':58s
0
Trên tổng số 100
Góp ý - Báo lỗi
Điểm 0
Góp ý - Báo lỗi
Chọn đáp án đúng nhất
Góc ngoài của tam giác là:
Góc kề bù với một góc của tam giác
Góc phụ nhau với một góc của tam giác
Bằng hiệu của hai góc trong không kề với nó
Bằng góc kề với nó
Góc kề bù với một góc của tam giác
Hướng dẫn giải chi tiết
Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác và bằng tổng của hai góc không kề với nó.
Nối những đáp án đúng với nhau
Quan sát hình vẽ sau và nối đúng tên gọi của các hình.
Chọn đáp án đúng nhất
Cho hình vẽ sau. Tính số đo góc x?
130o
65o
50o
70o
Gợi ý
Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác
65o
Hướng dẫn giải chi tiết
Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác ta có:
50o+x+x=180o
⇒2x=180o–
2x = 130^o
x = 130^o : 2
x = 65^o
Vậy x = 65^o
Chọn đáp án đúng nhất
Cho tam giác DEF. Trên tia đối của tia EF lấy điểm M, phát biểu nào sau đây sai?
hat (DEM) là góc ngoài của tam giác DEF
hat (DEM) = hat D + hat E
hat (DEM) = hat D + hat F
hat (DEM) + hat (DEF) = 180^o
hat (DEM) = hat D + hat E
Hướng dẫn giải chi tiết
Xét tam giác DEF có hat (DEM) là góc ngoài của tam giác DEF.
=> hat (DEM) = hat D + hat F ( tính chất góc ngoài của tam giác)
Và hat (DEM) + hat (DEF) = 180^o ( hai góc kề bù)
Vậy đáp án sai là hat (DEM) = hat D + hat E.
Chọn đáp án đúng nhất
Cho tam giác ABC, biết hat A = 35^o; hat B = 2 . hat A. Tính số đo hat C?
75^o
70^o
105^o
90^o
Gợi ý
Tính số đo hat B sau đó áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác.
75^o
Hướng dẫn giải chi tiết
Ta có: hat B = 2 . hat A = 2 . 35^o = 70^o
Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác ABC ta có:
hat A + hat B + hat C = 180^o
=> hat C = 180^o – hat A – hat B
= 180^o – 35^o – 70^o
= 75^o
Vậy hat C = 75^o.
Chọn đáp án đúng nhất
Tính số đo góc x và y ở hình vẽ dưới đây:
x = 100^o; y=100^o
x = 40^o; y=100^o
x = 140^o; y=100^o
x = 100^o; y=140^o
Gợi ý
Tính số đo góc DAn theo góc ngoài tại một đỉnh; góc DAm theo hai góc kề bù hoặc tính theo góc ngoài.
x = 140^o; y=100^o
Hướng dẫn giải chi tiết
Xét tam giác ADE có hat (DAn) là góc ngoài tại đỉnh A
=> hat (DAn) = hat D + hat (AED)
Hay y = 60^o + 40^o = 100^o
Lại có: hat (AED) + hat (AEm) = 180^o (hai góc kề bù)
=> x = 180^o – hat (AED) = 180^o – 40^o = 140^o
Vậy x = 140^o; y=100^o
Điền đáp án đúng
Tam giác ABC có hat A = 60^o; hat B =3 hat C.
Số đo góc B bằng độ; số đo góc C bằng độ.
Gợi ý
Dựa vào định lý tổng ba góc trong tam giác.
Số đo góc B bằng 90 độ; số đo góc C bằng 30 độ.
Hướng dẫn giải chi tiết
Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác ta có:
hat A + hat B + hat C = 180^o
Mà hat B = 3 hat C
=> hat A + 3. hat C + hat C = 180^o
60^o + (3+1).hat C = 180^o
4 hat C = 180^o – 60^o
4 hat C = 120^o
hat C = 120^o : 4
hat C = 30^o
=> hat B =3 hat C = 3. 30^o = 90^o
Vậy hat B = 90^o; hat C = 30^o
Chọn nhiều đáp án đúng
Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
Trong tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau.
Tam giác có ba góc nhọn được gọi là tam giác nhọn.
Góc ngoài của một tam giác có số đo bằng tổng số đo hai góc trong không kề với nó.
Góc ngoài tại một đỉnh luôn lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.
Trong tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án đúng nhất
Cho tam giác ABC có hat A = 60^o, hat B = 1/2 hat C. Tính hat B và hat C?
hat B = 70^o, hat C = 50^o
hat B = 30^o, hat C = 60^o
hat B = 40^o, hat C = 80^o
hat B = 80^o, hat C = 40^o
hat B = 40^o, hat C = 80^o
Hướng dẫn giải chi tiết
Áp dụng định lý về tổng ba góc trong tam giác ABC ta có:
hat A + hat B + hat C = 180^o
=> hat B + hat C = 180^o – hat A
=> hat B + hat C = 120^o (1)
Lại có: hat B = 1/2 hat C (2)
Thay (2) vào (1) ta có:
1/2 hat C + hat C = 120^o
3/2 hat C = 120^o
=> hat C = 120^o : 3/2 = 80^o
Vậy hat B = 40^o; hat C = 80^o
Điền đáp án đúng
Cho tam giác nhọn ABC, tia Bz là tia đối của tia BC. So sánh số đo của góc ABz với số đo hai góc ABC và C.
hat (ABz) hat (ABC)
hat (ABz) hat C
Gợi ý
Dựa vào góc ngoài của tam giác.
hat (ABz) > hat (ABC)
hat (ABz) > hat C
Hướng dẫn giải chi tiết
Góc ABC vs ABz là hai góc kề bù, tam giác nhọn ABC nên góc ABC;C là góc nhọn
=> góc ABz là góc tù.
Vậy hat (ABz) > hat (ABC)
hat (ABz) > hat C