Gợi ý
Xem lại các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
Hotline: 1900 633 551
Bài tập
1/8
19':58s
0
Trên tổng số 80
Góp ý - Báo lỗi
Điểm 0
Góp ý - Báo lỗi
Chọn đáp án đúng nhất
Cho △ABC và △KHI có ˆA=ˆH=90o;AC=IH;ˆC=ˆI. Khẳng định △ABC=△HKI là đúng hay sai?
Đúng
Sai
Gợi ý
Xem lại các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
Đúng
Hướng dẫn giải chi tiết
Xét △ABC và △HKI có:
ˆA=ˆH=90o
AC=IH
ˆC=ˆI
⇒△ABC=△HKI(g.c.g)
Chọn đáp án đúng nhất
Cho tam giác ABC và tam giác MNP có ˆB=ˆN=90o; AC=MP; ˆA=ˆP. Khi đó:
△ABC=△PNM
△ACB=△PNM
△BAC=△MNP
△ABC=△PMN
Gợi ý
Chú ý xét thứ tự đỉnh tương ứng
△ABC=△PNM
Hướng dẫn giải chi tiết
Xét △ABC và △PNM có:
ˆB=ˆN=90o, AC=MP, ˆA=ˆP
⇒△ABC=△PNM (cạnh huyền - góc nhọn)
Chọn đáp án đúng nhất
Cho tam giác PQR và tam giác TUV có ˆP=ˆT=90o;ˆQ=ˆU. Cần thêm một điều kiện gì để tam giác PQR và tam giác TUV bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông - góc nhọn kề:
PQ=TV
PQ=TU
PR=TU
QR=UV
PQ=TU
Hướng dẫn giải chi tiết
Xét △PQR vuông tại P và △TUV vuông tại T có:
ˆQ=ˆU (hai góc nhọn bằng nhau)
Vậy để △PQR=△TUV theo trường hợp cạnh góc vuông - góc kề thì cần thêm điều kiện:
Cạnh góc vuông PQ = cạnh góc vuông TU
Điền đáp án đúng
Cho Oz là tia phân giác của ^xOy. Trên cạnh Ox lấy điểm A sao cho OA=1 cm. Kẻ từ A vuông góc với Oz, nó cắt Oy tại B.
Độ dài OB là cm
Gợi ý
Chứng minh △OAH=△OBH để tính độ dài OB
1
Hướng dẫn giải chi tiết
Xét △OAH và △OBH có:
^OHA=^OHB=90o
OH là cạnh chung
ˆO1=ˆO2 (OH là tia phân giác của ^AOB)
⇒△OAH=△OBH(g.c.g)
⇒OA=OB (hai cạnh tương ứng)
Mà OA=1cm⇒OB=1cm
Vậy OB=1 cm
Chọn đáp án đúng nhất
CHo tam giác ABC và tam giác DEF có: ˆB=ˆD=90o;AC=FE;ˆA=ˆE.
Tính độ dài AB biết DE=5 cm.
4 cm
3 cm
5 cm
6 cm
5 cm
Hướng dẫn giải chi tiết
Xét △ABC và △DEF có:
ˆB=ˆD=90o, AC=EF, ˆA=ˆE
⇒△ABC=△DEF (Cạnh huyền - góc nhọn)
⇒AB=DE= 5 cm (hai cạnh tương ứng)
Chọn đáp án đúng nhất
Cho tam giác ABC có ˆA=90o;AB=AC điểm D thuộc cạnh AB. Đường thẳng qua B và vuông góc với CD cắt CA ở K. Khi đó ta có:
AK<AD
AK=AD
AK>AD
Gợi ý
Kết hợp dữ kiện của đề bài để chứng minh tam giác bằng nhau và so sánh AK với AD
AK=AD
Hướng dẫn giải chi tiết
Xét △AKB vuông tại A và △ADC vuông tại A ta có:
AB=AC(gt)
^ABK=^ACD (cùng phụ với ˆK)
⇒△AKB=△ADC(g.c.g)
⇒AK=AD (hai cạnh tương ứng)
Vậy AK=AD
Chọn đáp án đúng nhất
Cho tam giác ABC (AB≠AC), tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc với Ax (E thuộc Ax, F thuộc Ax). Khi đó:
BE<CF
BE=CF
BE>CF
Gợi ý
Sử dụng dữ kiện đề bài chứng minh △BME=△CMF
BE=CF
Hướng dẫn giải chi tiết
Ta có: ˆB1+^BME=90o;ˆC2+^CME=90o
Mà ^BME=^CMF (hai góc đối đỉnh)
⇒ˆB1=ˆC2
Xét tam giác BME và tam giác CMF có:
^BME=^CMF (đối đỉnh)
BM=CM (M là trung điểm cạnh `BC)
ˆB1=ˆC2
⇒△BME=△CMF (g.c.g)
⇒ BE=CF (hai cạnh tương ứng)
Chọn đáp án đúng nhất
Cho tam giác ABC vuông tại A(AB>AC). Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Kẻ DH vuông góc với BC. Chọn đáp án đúng:
BH=BD
BH>BA
BH<BA
BH=BA
Gợi ý
Xem lại lý thuyết bài “Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông”
BH=BA
Hướng dẫn giải chi tiết
Xét △BAD và △BHD có:
ˆA=ˆH=90o
BD là cạnh chung
^ABD=^HBD (BD là tia phân giác)
⇒△BAD=△BHD (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒BH=BA (hai cạnh tương ứng)