Đang tải [MathJax]/jax/output/CommonHTML/fonts/TeX/fontdata.js

 

 

 

Bài tập

star star star

Câu hỏi số

1/9

clock

Điểm

0

Trên tổng số 90

Bật/ Tắt âm thanh báo đúng/sai

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Điểm 0

Câu 1

Nối những đáp án đúng với nhau

Cho hình vẽ sau. Nối cột bên trái với cột bên phải để được các kết quả đúng

1
H là trực tâm của
2
A là trực tâm của
3
B là trực tâm của
4
C là trực tâm của
tam giác HAB
1
tam giác HAC
2
tam giác HBC
3
tam giác ABC
4
(Hướng dẫn: Bạn hãy kéo miếng ghép màu xanh với miếng ghép màu cam tương ứng, hoặc click lần lượt vào hai miếng ghép đó để tạo thành đáp án đúng.)
Xem gợi ý

Gợi ý

Dựa vào định nghĩa trực tâm của tam giác

Đáp án đúng là:
1
H là trực tâm của
2
A là trực tâm của
3
B là trực tâm của
4
C là trực tâm của
tam giác ABC
4
tam giác HBC
3
tam giác HAC
2
tam giác HAB
1
Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Từ hình vẽ ta có:

H là trực tâm của tam giác ABC

A là trực tâm của tam giác HBC

B là trực tâm của tam giác HAC

C là trực tâm của tam giác HAB

Câu 2

Chọn đáp án đúng nhất

Cho ABC cân tại BH là trực tâm. Để H là trọng tâm của tam giác này thì cần thêm điều kiện gì?

AB>AC

ABAC

ˆA=60o

ˆB=90o

Xem gợi ý

Gợi ý

Sử dụng tính chất các đường cao và các đường trung tuyến trong tam giác để chỉ ra điều kiện của ABC.

Đáp án đúng là:

ˆA=60o

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Xét ABC cân tại B. Ta có: AB=BC (tính chất tam giác cân) (1)

Giả sử điểm H là trực tâm đồng thời cũng là trọng tâm của tam giác

Khi đó ta có:

Đường thẳng AH là đường cao đồng thời cũng là đường trung tuyến của ABC

ABC cân tại A

AB=AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra AB=BC=ACABC đều ˆA=60o

Do đó để trực tâm H đồng thời là trọng tâm ABC thì cần thêm điều kiện là ˆA=60o.

Câu 3

Chọn đáp án đúng nhất

Cho ABC nhọn có hai đường cao AHBK cắt nhau tại D.

Nếu DA=DB thì ABC là tam giác gì?

ABC cân tại A

ABC cân tại B

ABC cân tại C

ABC đều

Xem gợi ý

Gợi ý

Sử dụng tính chất của đường cao để xét mối quan hệ số đo các góc trong các tam giác vuông

Đáp án đúng là:

ABC cân tại C

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Vì DA=DB nên DAB cân tại D^DAB=^DBA (Tính chất tam giác cân)  (1)

Xét AHB vuông tại H có ^ABH=90o-^BAH  (2)

Xét ABK vuông tại K có ^BAK=90o-^ABK   (3)

Từ (1);(2);(3) ^ABH=^BAK hay ^ABC=^BAC

ABC cân tại C

Vậy ABC cân tại C

Câu 4

Điền đáp án đúng

Cho cân tại A, đường cao BE cắt đường trung tuyến AD ở H.

Khi đó:

CH tạo với AB một góc º.

Đáp án đúng là:

CH tạo với AB một góc 90^o.

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Xét ∆ABC cân tại A có: AD là đường trung tuyến (gt) => AD cũng là đường cao của ∆ABC

Ta có BE là đường cao của ∆ABC mà BE cắt AD tại H

=> H là trực tâm của ∆ABC
=> CH bot AB hay CH tạo với AB một góc 90^o.

Câu 5

Điền đáp án đúng

Cho biết có bao nhiêu tam giác trên hình vẽ mà có điểm F là trực tâm?

Có  tam giác có điểm F làm trực tâm

Xem gợi ý

Gợi ý

Dựa vào định nghĩa trực tâm của tam giác

Đáp án đúng là:

4

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Từ hình vẽ ta có QF⊥PR tại F

Do đó F sẽ là trực tâm của các tam giác vuông mà có đỉnh F là đỉnh góc vuông

Đó là các tam giác: ∆PFJ; ∆PFQ; ∆RFJ; ∆RFQ

Vậy 4 tam giác có điểm F làm trực tâm

Câu 6

Điền đáp án đúng

Cho tam giác ABC, 2 đường cao AH,BK cắt nhau tại I.  Biết hat(ACH)=50^o, tính hat(HIK)

hat(HIK)=  độ

Xem gợi ý

Gợi ý

Dựa vào mối quan hệ giữa các góc nhọn trong tam giác vuông, tính hat(BIH) rồi từ hat(BIH) suy ra  hat(HIK).

Đáp án đúng là:

130^o

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Ta có: hat(ACH)=50^o hay hat(KCB)=50^o

Xét △BIH vuông tại H (vì AH⊥AC)

=> hatB_1+hat(BIH)=90^o   (1)

Xét △BKC vuông tại K (vì BK⊥AC)

=> hatB_1+hat(KCB)=90^o   (2)

Từ (1);(2) => hat(BIH)=hat(KCB) (cùng phụ hatB_1)

=> hat(BIH)=hat(KCB) = 50^o

Lại có hat(BIH)+hat(HIK)=180^o (hai góc kề bù)

=> hat(HIK)=180^o-hat(BIH)=180^o-50^o=130^o

Vậy hat(HIK)=130^o

Câu 7

Chọn đáp án đúng nhất

Tam giác ABC có góc A nhọn, kẻ đường cao BKCH. Trên tia đối của tia BK lấy điểm E sao cho BE=AC, trên tia đối của CH lấy điểm F sao cho CF=AB.  Cho biết tam giác AEF là tam giác gì?

Tam giác vuông

Tam giác cân

Tam giác vuông cân

Tam giác đều

Đáp án đúng là:

Tam giác vuông cân

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Ta có:  hatB_1 + hat(BAC) =90^o (hai góc phụ nhau)

           hatC_1+hat(BAC)=90^o  (hai góc phụ nhau)

=> hatB_1 = hatC_1

Ta có:  hat(ABE)+hatB_1=180^o (hai góc kề bù)

           hat(ACF)+hatC_1=180^o (hai góc kề bù)

Mà hatB_1=hatC_1 (chứng minh trên) => hat(ABE)=hat(ACF)

Xét △ABE và △FCA có:

       AB=FC (giả thiết)

       hat(ABE)=hat(ACF) (chứng minh trên)

       BE=CA  (giả thiết)

=> △ABE=△FCA (c.g.c)

=> AE=AF (hai cạnh tương ứng)  (1)

hat(AEB)=hat(FAC) (hai góc tương ứng)

Ta có:  hat(EAF)=hat(EAB)+hat(BAC)+hat(FAC)

                        =hat(EAB)+hat(BAC)+hat(AEB)

                        =hat(EAK)+hat(AEK)

                        =90^o  (do △AEK vuông tại K)

=> hat(EAF)=90^o  (2)

Từ (1);(2) => △AEF vuông cân tại A

Câu 8

Chọn đáp án đúng nhất

Cho tam giác ABC nhọn có H là trực tâm.

Cho biết phát biểu nào sau đây là đúng?

AB+AC > HA+HB+HC

AB+AC < HA+HB+HC

AB+AC = HA+HB+HC

AB+AC <= HA+HB+HC

Xem gợi ý

Gợi ý

Từ H kẻ các đường thẳng song song với AB;AC

Áp dụng bất đẳng thức tam giác để so sánh  AB+AC với HA+HB+HC

Đáp án đúng là:

AB+AC > HA+HB+HC

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Qua H kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB tại F, kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC tại E

Vì AE////HF (cách vẽ) nên:  hat(EAH)=hat(FHA) (hai góc so le trong thì bằng nhau)

Vì AF////HE (cách vẽ) nên:  hat(AHE)=hat(HAF) (hai góc so le trong thì bằng nhau)

Xét △AEH và △HFA có:

         hat(EAH)=hat(FHA) (chứng minh trên)

         AH là cạnh chung

         hat(AHE)=hat(HAF) (chứng minh trên)

=> △AEH=△HFA  (g.c.g)

=> EH=AF;AE=HF (hai cạnh tương ứng)

HF////AC (cách vẽ), mà  BH⊥AC (H là trực tâm) nên BH⊥HF (từ vuông góc đến song song)

Tương tự:  CH⊥HE

Khi đó BF;BH lần lượt là đường xiên và vuông góc kẻ từ B đến FH nên BF > BH (quan hệ đường xiên - đường vuông góc)    (1)

CE;CH lần lượt là đường xiên và vuông góc kẻ từ C đến EH nên CE > CH (quan hệ đường xiên - đường vuông góc)    (2)

Xét △AEH có:  AE+EH > HA (bất đẳng thức tam giác)    (3)

Ta có:  AB+AC=AF+FB+AE+EC

=> AB+AC=EH+FB+AE+EC (vì EH=AF chứng minh trên)

=> AB+AC=(AE+EH)+FB+EC   (4)

Từ (1), (2), (3) và (4)  => AB+AC > HA+HB+HC

Vậy AB+AC > HA+HB+HC

Câu 9

Chọn đáp án đúng nhất

Cho tam giác ABCAB=AC, kẻ AH vuông góc với BC (H in BC)Từ H kẻ đường thẳng song song với AC, cắt AB tại D.  Gọi G là giao của CDAH.

Cho biết khẳng định nào sau đây là đúng?

AB+AC+BC=AH+3BG

AB+AC+BC>AH+3BG

AB+AC+BC le AH+3BG

AB+AC+BC < AH+3BG

Xem gợi ý

Gợi ý

Sử dụng tính chất trung tuyến kết hợp bất đẳng thức tam giác để so sánh AB+AC+BC với AH+3BG

Đáp án đúng là:

AB+AC+BC>AH+3BG

Kiểm tra

Hướng dẫn giải chi tiết

Ta có: triangleABC cân tại A (Vì AB=AC)

=>AH là đường cao đồng thời là đường phân giác

=>hat(A_1)=hat(A_2) (1)

Mà DH // AC (gt) =>hat(H_1)=hat(A_2) (hai góc so le trong) (2)

Từ (1) và (2) suy ra hat(A_1)=hat(H_1) (=hat(A_2))=>triangleADH cân tại D=>DA=DH

Vì DH // AC (gt) =>hat(H_2)=hat(ACB) (hai góc đồng vị) (3)

Mặt khác hat(ABC)=hat(ACB) (do triangleABC cân tại A) (4)

Từ (3) và (4) suy ra hat(H_2)=hat(ABC) (=hat(ACB))

=>triangleDBH cân tại D

=>DB=DH

Mà DA=DH (cmt)

=>DB=DA

=>D là trung điểm của AB

=>CD là đường trung tuyến của triangleABC

Xét triangleABC cân tại A có AH là đường cao nên AH đồng thời là đường trung tuyến

Hai đường trung tuyến AH, CD của triangleABC cắt nhau tại G

=>G là trọng tâm của triangleABC

Gọi E là trung điểm của AC

Ta có BE là trung tuyến của triangleABC

Do G là trọng tâm của triangleABC nên G in BE và BG=2/3BE

=>3BG=2BE (5)

Trên tia đối của tia EB lấy điểm K sao cho EK=EB

=>BK=BE+EK=2BE (6)

Từ (5) và (6) suy ra 3.BG=BK

Xét triangleAEK và triangleCEB có:

AE=CE; hat(AEK)=hat(CEB) (hai góc đối đỉnh); EK=EB

=>triangleAEK=triangleCEB (c.g.c)

=>AK=BC (hai cạnh tương ứng)

Xét triangleABK có: AB+AK>BK (Bất đẳng thức tam giác)

=>AB+BC>3BG (do AK=BC; BK=3BG)

Mà AC>AH (đường xiên lớn hơn đường vuông góc)

=>AB+BC+AC>3BG+AH (đpcm)

zalo