Hotline: 1900 633 551
BÀI HỌC VỀ LÒNG TRUNG THỰC
Ngày nọ, ông lão ăn xin gõ cửa một lâu đài tráng lệ. Ông nói với người quản gia: “Vì tình yêu của Chúa, xin hãy bố thí cho kẻ nghèo này.” Người quản gia trả lời: “Tôi phải hỏi ý kiến của bà chủ đã”. Bà chủ là một quý bà keo kiệt. Bà nói: “Hãy cho ông ta một ổ bánh mỳ. Một thôi nhé. Đưa bánh ngày hôm qua ấy”.
… Ông lôi ổ bánh mì vừa xin được ra ăn. Đột nhiên. Răng ông cắn phải vật gì đó rất cứng. Ông lão hết sức ngạc nhiên khi phát hiện ra chiếc nhẫn vàng nạm kim cương mặt ngọc trai. “Mình thật may mắn!”, ông lão nghĩ thầm. “Mình bán chiếc nhẫn này đi và sẽ có đủ tiền trong một thời gian dài”. Thế nhưng, lòng trung thực của ông lão ngay lập tức ngăn ý định đó lại: “Không, ta sẽ tìm chủ nhân của chiếc nhẫn và trả nó lại cho cho họ”.
Khi tới gõ cửa một lâu đài đài tráng lệ, ông lão ăn xin được cho thứ gì?
Một ổ bánh mì
Vài ổ bánh mì
Một chiếc nhẫn vàng nạm kim cươi mặt ngọc trai
Bà chủ của toà lâu đài tráng lệ là người như thế nào?
keo kiệt
hào phóng
dũng cảm
Khi phát hiện chiếc nhẫn vàng nạm kim cương mặt ngọc trai, ông lão đã làm gì?
Bán chiếc nhẫn đó
Tìm chủ nhân của chiếc nhẫn và trả lại
Cả hai đáp án đều sai
Em đã rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?
Dù trong hoàn cảnh nào, chúng ta không nên đi ăn xin.
Khi gặp người có hoàn cảnh khó khăn, chúng ta cần giúp đỡ họ.
Dù trong hoàn cảnh khó khăn, chúng ta luôn phải sống trung thực
(nhân hậu, thương yêu, tự tin, điều ước)
Trong giấc mơ em đã gặp một bà tiên. Bà tóc bạc phơ hỏi em nếu được ba sẽ ước gì?
Em trả lời những điều ước của mình.
Từ nào sau đây là từ láy ?
lặng im
truyện cổ
cheo leo
ông cha
Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
Dịu dàng, chói lòa, ủ rũ, nóng nực, lúng túng, non nớt
Ủ rũ, năm nay, thủ thỉ, lúng túng, đổi ngôi
Dịu dàng, ủ rũ, thủ thỉ, lúng túng, non nớt
Nối câu có dùng dấu ngoặc kép ở cột bên trái với ô nêu đúng tác dụng của dấu ngoặc kép ở cột bên phải:
Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu
Chọn từ viết hoa đúng:
Bắc Kinh
Hà nội
long Biên
Tiếng ùm gồm những bộ phận cấu tạo nào?
Chỉ có vần
Chỉ có vần và thanh
Chỉ có âm đầu và vần